Chất thải rắn loại khác, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ trong cộng đồng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 51 - 53)

mạng l-ới thoát n-ớc chôn nông). Sơ đồ xuyên tiểu khu hay thu gom n-ớc thải ở sân sau cho phép giảm chiều dài cống thoát n-ớc, độ sâu chôn cống nông, đ-ờng kính cống nhỏ, do đó sẽ giảm đáng kể chi phí xây dựng (Hình 5.5, 5.6), trong khi l-ợng n-ớc thải cần xử lý nhỏ (không lẫn n-ớc m-a) và không xả n-ớc m-a lẫn n-ớc thải bẩn ra môi tr-ờng nh- tr-ờng hợp hệ thống thoát n-ớc chung. Các điểm đấu nối trên mạng l-ới thoát n-ớc này th-ờng đ-ợc bố trí các cửa tiếp cận để thông tắc. Nhờ đ-ờng kính cống nhỏ, kín, có thể dùng ph-ơng pháp thau rửa đ-ờng cống bằng thuỷ lực dễ dàng và không tốn kém.

31 1 2 1 3 2 1

Hình 16. Sơ đồ bố trí đ-ờng ống trong mạng l-ới thoát n-ớc:

(a) theo cách truyền thống; (b) trong mạng l-ới thoát n-ớc giản l-ợc.

3. GIảI PHáP Kỹ THUậT QUảN Lí CHấT THảI RắN

3.1. Ph-ơng pháp tiếp cận: 3.1.1. Nguồn và loại chất thải rắn 3.1.1. Nguồn và loại chất thải rắn

Chất thải tại các cộng đồng dân c- chủ yếu là chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải sản xuất, dịch vụ. Các nguồn chất thải rắn chủ yếu là:

- Chất thải rắn từ các hoạt động nông nghiệp: trồng cây l-ơng thực, hoa màu, cây ăn quả... Thành phần chất thải rắn từ nguồn này là phần d- thừa sau thu hoạch nh- rơm rạ, thân rễ, lá ngô, cây rau, màu v.v...

- Chất thải chăn nuôi: thành phần chất thải rắn là phân gia súc (trâu, bò, lợn, gà, vịt ...), thức ăn d- thừa của gia súc, vỏ bao bì đựng rác thức ăn sau khi phân loại...

- Chất thải sau khi sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật: túi đựng, vỏ hộp...

- Chất thải sinh hoạt gia đình: rác thực phẩm, lá cây, túi nilong, giấy, chai lọ, đồ hợp, phế thải xây dựng...

L-ợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu dân c- đô thị và nông thôn t-ơng ứng có thể lấy sơ bộ bằng 0,7 – 0,3 kg/ng-ời.ngày.

- Chất thải chăn nuôi:

L-ợng phân gia súc, gia cầm tạo ra hàng ngày có thể đ-ợc -ớc tính dựa trên công thức: P = (T  15kg/con.ngày) + (B  10kg/c.ngày) + (L  3kg/c.ngày) +

(GV  0.1kg/c.ngày) Trong đó:

P: Tổng l-ợng phân trung bình thải ra hàng ngày (kg/ngày); T: Số l-ợng con trâu;

B: Số l-ợng con bò; L: Số l-ợng con lợn; GV: Số l-ợng con gà, vịt.

1 con trâu mỗi ngày thải ra khoảng từ 15- 20 kg phân; 1 con bò mỗi ngày thải ra khoảng từ 10 - 15kg phân; 1 con lợn mỗi ngày thải ra khoảng từ 2,5 – 3,5 kg phân; 1 con gà, vịt mỗi ngày thải ra khoảng từ 90 gram phân.

- Chất thải rắn loại khác, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ trong cộng đồng. đồng.

3.1.2. Ph-ơng thức tiếp cận quản lí chất thải rắn

- ử ly, giam thiờ u chất thải rắn (CTR) từ ngu n pha t sinh. Tăng cƣờng tai chờ, tai sử dung, thu h i nguyờn v t liờu từ CT , biờn no thanh những nguyờn liờu co ich cho pha t triờn kinh tờ- xa h i - m i trƣờng.

99% chất thải nông nghiệp, và 65% chất thải sinh hoạt nông thôn có thể phân hủy đ-ợc bằng ph-ơng pháp sinh học, trong khi thành phần có thể phân hủy sinh học đ-ợc trong chất thải sinh hoạt ở đô thị là khoảng 50%. Chính vì vậy, việc phân loại tại nguồn phát sinh là điều kiện tiên quyết quan trọng để có thể tổ chức thành công đ-ợc ph-ơng pháp xử lí chất thải rắn bằng con đ-ờng ủ sinh học.

- Nhà n-ớc và nhân dân/ cộng đồng cùng quản lí CT , l y vai tro cua h gia đinh va nhom h la m trung tõm. Phát huy vai trò của nhân dân: lấy hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình làm trung tâm để xác định các nguồn và tính chất của CTR, nhu cầu, khả năng đong go p và sự tình nguyện tham gia của nhõn dân trong các hoạt động quản lí CTR ở địa ph-ơng.

- Các cơ quan quản lí nhà n-ớc về môi tr-ờng và chính quyền địa ph-ơng ban hành các văn bản pháp lí làm cơ sở cho nhân dân tham gia, hỗ trợ tài chính/ kỹ thuật và công nghệ, quản lí hoạt động của các bên tham gia...

- Phát huy vai trò của các các tổ chức, đoàn thể quần chúng, các hiệp hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp,.. trong tập huấn, tuyên truyền, giáo dục quần chúng và tham gia giám sát thực hiện hoặc trực tiếp tham gia thực hiện

- ựa chon ứng dung cac c ng nghờ kha thi, chi phi th p, phu hợp với điờu kiờn vung nghiờn cứu.

3.2. Phân loại CTR từ nguồn

Các sáng kiến giảm thiểu, phân loại CTR tại nguồn, tăng c-ờng tái chế, tái sử dụng CTR cần đ-ợc khuyến khích áp dụng. Tổ VSMT, chính quyền thôn, xã cần phối hợp chặt chẽ các bên liên quan để tuyên truyền, giáo dục, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho các đối t-ợng xả CTR. Sau đó cần nghiên cứu cơ chế áp đặt thực hiện nhằm làm đối t-ợng xả CTR thay đổi hành vi c- xử đối với CTR.

* Giáo dục sự cần thiết phải phân loại CTR tại nguồn:

Phân loại CTR tại nguồn phát sinh giúp chúng ta: - Bảo vệ môi tr-ờng xung quanh khỏi sự ô nhiễm;

- Giảm bớt chi phí và sức lao động cho việc phân loại CTR ở khâu xử lý cuối cùng; - Tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao giá trị của việc tái sử dụng và tái chế;

- Giảm bớt chi phí cho việc vận chuyển và diện tích điểm trung chuyển;

- Giảm bớt chi phí đầu t- xây dựng các khu xử lý CTR tập trung, giảm chi phí quản lý CTR, nâng cao hiệu quả công tác xử lý CTR (chôn lấp, đốt, chế biến phân ủ hữu cơ...), kéo dài thời gian vận hành bãi chôn lấp, giảm nhu cầu sử dụng diện tích đất cho bãi chôn lấp vệ sinh.

* H-ớng dẫn thực hiện phân loại CTR:

CTR hộ gia đình, cửa hàng, x-ởng sản xuất nên đ-ợc phân loại nh- sau:

- Dụng cụ đựng CTR: mỗi hộ thải rác nên dùng 2-3 túi hoặc thùng, sọt đựng CTR có màu khác nhau (ví dụ màu đen, đỏ và xanh) hoặc ghi tên loại CTR sẽ chứa vào đó lên một mảnh giấy và gắn mảnh giấy đó ở chỗ sẽ đặt thùng CTR trong nhà.

- Cách làm:

o Thùng hoặc túi màu đen để chứa CTR hữu cơ nh- thực phẩm thừa sau khi chế biến hoặc sau bữa ăn (thức ăn thừa, vỏ trái cây, cọng rau,...), lá cây,... những thứ có thể bị phân huỷ đ-ợc (lên men – thối rữa gây mùi hôi thối)

o Thùng hoặc túi màu xanh để đựng CTR vô cơ không có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng nh- xỉ than, đất cát, giấy vụn, vỏ nhựa...

o Thùng hoặc túi màu đỏ (hoặc vàng) để đựng những CTR nguy hại bao gồm pin, hoá chất...

o Các loại CTR có thể tái chế hoặc tái sử dụng đ-ợc thì để riêng, tái sử dụng cho bản thân ng-ời tạo CTR hoặc mang đến điểm tập trung loại của khu hay là bán cho ng-ời thu mua phế liệu...

o Hàng ngày các hộ cho CTR vào túi theo h-ớng dẫn trên và tự mang chúng đến điểm tập trung CTR hoặc đổ vào xe thu gom rác của Tổ VSMT (đi đến từng ngõ) theo giờ đã qui định. Khi cho vào thùng chứa hoặc nơi tạm chứa của khu vực cần nhớ buộc chặt miệng túi để tránh rơi vãi và mùi khó chịu lan ra ngoài. Cũng cần chú ý cho vào đúng nơi có màu nh- quy định nh- ở nhà, hoặc cho đúng vào vị trí trên xe đẩy thu gom.

- Phân loại CTR tại điểm tập kết: đ-ợc thực hiện bởi tổ VSMT.

* Các điều kiện khuyến khích và bắt buộc thực hiện: Cần sử dụng phối hợp công cụ kinh tế và pháp lí qua việc kí hợp đồng hoặc các điều khoản cam kết thực hiện giữa ng-ời xả CTR và bên làm dịch vụ về CTR. Trong đó cần quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia kí hợp đồng hoặc cam kết. Điều khoản phạt tiền nếu vi phạm hoặc khen th-ởng, -u đãi nếu làm tốt.

3.3. Thu gom CTR

CTR ở cộng đồng nên đ-ợc tổ chức thu gom và vận chuyển bởi một tổ, đội hay đon vị chuyên môn, đ-ợc tập huấn kỹ thuật và trang bị đầy đủ các ph-ơng tiện bảo hộ lao động cũng nh- trang thiết bị cần thiết cho công tác này.

Những nơi xa đ-ờng giao thông chính, xe thu gom CTR của Tổ VSMT khó tiếp cận để mang đi, cần thành lập và khuyến khích các tổ tự quản hoặc t- nhân hợp đồng bổ sung, thực hiện thu gom và vận chuyển CTR đến điểm tập kết. Hình thức này vừa kết hợp giải quyết việc làm cho nhiều lao động (nam và nữ) có hoàn cảnh khó khăn, với thu nhập thêm khoảng 300.000 đến 500.000đồng/tháng.

Hội Phụ nữ hay các đoàn thể khác còn có thể nhận các đoạn đ-ờng, ngõ xóm tự quản với UBND xã, duy trì vệ sinh th-ờng xuyên tại các đoạn đ-ờng đó. Nhờ vậy, tình hình vệ sinh môi tr-ờng các ngõ xóm sẽ có cải thiện rõ rệt, giảm các hành vi đổ CTR phế thải bừa bãi ra đ-ờng và nơi công cộng, cải thiện môi tr-ờng vệ sinh tại các khu dân c-, nâng cao một b-ớc ý thức ng-ời dân về vấn đề môi tr-ờng đô thị, đồng thời giải quyết vấn đề CTR tại một số ngõ sâu, xa mà Tổ VSMT ch-a phục vụ đ-ợc, đồng thời tạo việc làm cho nhiều anh, chị em nghèo thiếu việc làm, cũng nh- góp phần tạo nên phong trào rộng rãi của quần chúng quan tâm tới VSMT.

- Xác định tuyến thu gom: tuyến thu gom phải nằm trong khu dân c- bao gồm tuyến chính (các trục đ-ờng chính) của xã và tuyến phụ (đ-ờng trong thôn).

- Xác định điểm thu gom chính: chợ quê, trụ sở UBND xã, nhà máy, xí nghiệp, tr-ờng học, trạm xá, câu lạc bộ, bến bãi, đình làng v.v...

- Xác định điểm tập kết rác tạm thời: điểm tập kết tạm thời phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: + Nằm bên mép tuyến thu gom chính. Một tuyến chính có thể có nhiều điểm tập kết tạm thời.

+ Một điểm tập kết rác tiếp nhận rác thải trong một hay 2 ngày của nhiều hộ gia đình với khối l-ợng trên 1m3.

+ Vị trí của điểm tập kết rác không gây ảnh h-ởng xấu đến vệ sinh (bốc mùi hôi thối, làm mất thẩm mỹ, ruồi nhặng...) của các hộ gia đình xung quanh.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 51 - 53)