L- uý về công chúng:
7. Các tiêu chuẩn và văn bản pháp lý đã đ-ợc ban hành trong quản lý chất thải nguy hại ở Việt nam
7.1. Các văn bản pháp lý và tiêu chuẩn
Công tác quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam mới đang trong giai đoạn bắt đầu. Hành lang pháp lý cũng đang đ-ợc dần hoàn thiện, cụ thể:
- Sự ra đời của Luật Bảo vệ môi tr-ờng 2005, trong đó Mục 2 của Luật tập trung
vào các vấn đề về Quản lý chất thải nguy hại,
- Các văn bản d-ới Luật là Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ h-ớng
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tr-ởng Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng ban hành Danh mục chất thải nguy hại
- Thông t- 12/2006/TT- Bộ TN&MT H-ớng dẫn về điều kiện năng lực, thủ tục
lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH, (thay thế cho Quy chế quản lý Chất thải nguy hại, ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ t-ớng Chính phủ).
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP Về Quản lý Chất thải rắn ban hành ngày 9 tháng 4
năm 2007 của Thủ t-ớng Chính phủ;
- Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ KH CN&MT, số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày
07-8-2002 về việc ban hành h-ớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;
- Thông t- số 12/2006/TT-BCN ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2006 về việc
H-ớng dẫn thi hành Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về An toàn Hoá chất,
Việc biên soạn các tiêu chuẩn Chất thải rắn (CTR) và chất thải nguy hại (CTNH) ở n-ớc ta mới đ-ợc tiến hành trong khoảng năm năm gần đây. Các tiêu chuẩn đã đ-ợc xây dựng và ban hành thời gian qua trong lĩnh vực này đều bám sát các nội dung và yêu cầu quản lý nhà n-ớc nh- đ-ợc qui định trong các văn bản pháp lý đã nêu trên đây. Đến năm 2006, đã ban hành đ-ợc tiêu chuẩn Việt Nam liên quan tới chất thải rắn và chất thải nguy hại bao gồm:
- TCVN 6705:2000 Chất thải rắn không nguy hại. Phân loại;
- TCVN 6706:2000 Chất thải nguy hại. Phân loại;
- TCVN 6707:2000 Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa;
- TCVN 6696:2000 Chất thải rắn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu chung
về bảo vệ môi tr-ờng;
- TCVN 7655 2006 Ng-ỡng chất thải nguy hại.
- TCXD 320: 2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế
7.2. Tình hình thực hiện các văn bản pháp lý và tiêu chuẩn
Qua tham khảo nội dung các tài liệu chính và hiện hành về quản lý chất thải của n-ớc ta nh- nêu trên đây, có thể rút ra một số điểm sau để có thể cho rằng xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn về CTNH là khả thi:
- Qui định hai loại bãi chôn lấp chính thức ở Việt Nam, là Bãi chôn lấp CT rắn
nguy hại và Bãi chôn lấp chất thải không nguy hại/chất thải rắn;
- Các CTNH đ-ợc phép chôn lấp tại Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại (Điều 9),
đ-ợc quy định trong Nghị định 59/2007/NĐ-CP Về Quảnlý Chất thải rắn , Ban
hành ngày 9 tháng 4 năm 2007 của Thủ t-ớng Chính phủ,
- Một số chất thải nguy hại bị cấm chôn lấp trực tiếp tại các bãi chôn lấp, là chất
thải có thể gây nổ, dễ bắt cháy, có thể phản ứng với n-ớc, chất thải chứa chất oxy hóa và peroxit hữu cơ; các chất thải này chỉ đ-ợc chôn lấp sau khi đã đ-ợc xử lý thích hợp.
d) Chất thải nguy hại phải đ-ợc tái chế/thu hồi hoặc xử lý đạt TCVN tr-ớc khi chôn lấp
- Chất thải công nghiệp nh-ng ch-a phải là CTNH thì đ-ợc chôn lấp trong bãi
chôn lấp chất thải rắn.
- Về văn bản tiêu chuẩn, đã có Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6706-2000 Chất thải
nguy hại- Phân loại , TCVN 6705-2000 Chất thải không nguy hại- Phân loại và
TCVN 7655 –2006 “Ngưỡng của CTNH”. Các văn bản này giúp cho các nhà
quản lý, chủ nguồn thải, chủ thu gom, chủ vận chuyển và chủ xử lý chất thải xác
định đ-ợc về mặt định tính và định lượng CTNH để có thể có cách thức “đối xử”
phù hợp với CTNH và đi đến có các quyết định đúng đắn đối với “vận mệnh” của CTNH đó.
- Năm 2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng (nay là Bộ KH&CN, Bộ
TN&MT) đã nghiên cứu, xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
6706 -2000 Chất thải nguy hại- Phân loại, năm 2006 ban hành tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 7655-2006 Ng-ỡng chất thải nguy hại.
Hoạt động quản lý hoạt động liên quan đến CTNH đã đ-ợc qui định trong Thông t- số
12/2006/TT-BTNMT: “Thông tư hướng dẫn điều kiện năng lực, thủ tục lập hồ sơ, đăng
ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH” do Bộ TN&MT ban hành ngày 26-12-
2006. Thông t- số 12/2006/TT-BTNMT qui định trách nhiệm cho chủ nguồn thải CTNH phải:
- Thực hiện phân loại và phân lập CTNH;
- Bố trí nơi l-u giữ CTNH an toàn;
- Đóng gói, bảo quản CTNH theo từng chủng loại vào trong các dụng cụ nh- bồn
chứa, bao bì chuyên dụng sao cho đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật, đảm bảo CTNH không bị rò rỉ, phát tán ra môi tr-ờng;
- Sử dụng các nhãn cảnh báo CTNH theo qui định của TCVN 6707-2000 Chất
thải nguy hại- Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa .
Đối với vận chuyển an toàn hóa chất nguy hiểm nói chung, năm 1991 Bộ KH CN &MT (nay là Bộ KH&CN, Bộ TN&MT) đã ban hành tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
5507-1991 Hóa chất nguy – Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng,
bảo quản và vận chuyển. Tiêu chuẩn này đã đ-ợc cập nhật, sửa đổi bổ sung vào năm 2003, phiên bản mới là TCVN 5507-2003.
Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5507-2003 Hóa chất nguy - Qui phạm an toàn trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển áp dụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm, kể cả hóa chất bảo vệ thực vật dùng trong nông nghiệp (TC này không áp dụng cho chất nổ và chất phóng xạ).
“Hóa chất nguy hiểm “ nói trong TCVN này là những hóa chất trong quá trính sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và thải bỏ mà có thể gây ra cháy nổ, ăn mòn, khó phân hủy trong môi tr-ờng, gây độc cho con ng-ời, động thực vật và môi tr-ờng.
Nội dung tiêu chuẩn TCVN 5507-2003 Hóa chất nguy - Qui phạm an toàn trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển qui định 5 yêu cầu về an toàn, gồm:
- Các yêu cầu chung trong quản lý, nhà x-ởng-kho bãi, thiết bị, bao bì; - Yêu cầu an toàn trong SX, kinh doanh và sử dụng hóa chất nguy hiểm; - Yêu cầu an toàn trong bảo quản hóa chất nguy hiểm;
- Yêu cầu an toàn trong vân chuyển hóa chất nguy hiểm; - Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh và bảo vệ môi tr-ờng.
Đối với Yêu cầu an toàn trong vân chuyển hóa chất nguy hiểm, TCVN 5507-2003 qui định rằng:
1) Tr-ớc khi xếp hóa chất nguy hiểm (HCNH) lên ph-ơng tiện vận chuyển, chủ
hàng và chủ ph-ơng tiện vân tải phải cùng kiểm tra tình trạng an toàn của ph-ơng tiện rồi mới đ-ợc chất HCNH lên ph-ơng tiện đó;
2) Không vận chuyển các bình chứa oxy cùng với các khí dễ cháy, chất dễ cháy;
3) Phải dùng xe chuyên dụng để vận chuyển các chất lỏng dễ cháy và xe phải có
đây nối tiếp đất, có biển báo thích hơp. Trên xe phải trang bị dụng cụ/ph-ơng tiện dập lửa; HCNH thuộc loại dễ cháy, dễ nổ phải có giấy phép vận chuyển hàng hóa cháy nổ do cơ quan có thẩm quyền cấp;
4) Khi vận chuyển HCNH , ph-ơng tiện vận chuyển phải có mui che hoặc bạt để
tránh mưa, nắng…;
5) Không đ-ợc vận chuyển HCNH cùng với ng-ời, gia súc và các hàng hóa khác;
6) Trên đ-ờng vận chuyên HCNH, chủ ph-ơng tiện vận tải không đ-ợc dừng đỗ
phương tiện ở nơi công cộng, nơi đông người (như chợ, trường học, bệnh viện…), nơi có nguồn nhiệt cao. Không vận chuyển HCNH trong thời tiết nắng nóng gay gắt.
Với 6 nội dung chính nh- nêu trên đây, TCVN 5507-2003 Hóa chất nguy - Qui phạm
an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển mới chỉ liên quan đ-ợc một phần yêu cầu của vận chuyển an toàn trong tr-ờng hợp HCNH là chất thải nguy hại.
Đối với vận chuyển an toàn chất phóng xạ, năm 1989 Bộ KH CN &MT đã ban hành
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4985-1989 Qui phạm vận chuyển an toàn chất phóng xạ.
Tiêu chuẩn này đã đ-ợc cập nhật, sửa đổi bổ sung vào năm 2001, phiên bản mới là
TCVN 6867/1-2001 An toàn bức xạ. Vận chuyển an toàn chất phóng xạ- Phần 1 Qui định chung và Thông t- số 14/2003/TT-BKHCN, ngày 11-7-2003 về việc h-ớng dẫn vận chuyển an toàn chất phóng xạ.
An toàn bức xạ, ion hóa và hạt nhân là lĩnh vực đặc thù riêng, đ-ợc điều chỉnh theo Nghị định số 50/1998/NĐ-CP, ngày 16-7-1998 của Chính phủ về Qui định chi tiết việc
thi hành Pháp lệnh an toàn và Kiểm soát bức xạ. Do vậy, nội dung Chuyên đề này chỉ
phân tích, xem xét TCVN 5507-2003 Hóa chất nguy – Qui phạm an toàn trong sản
xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, là TC duy nhất hiện có liên quan đến vận chuyển an toàn CTNH.
TàI LIệU THAM KHảO
1) Luật bảo vệ môi tr-ờng ban hành năm 2005
2) Thông t- số 12/2006/TT-BCN ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2006 về H-ớng
dẫn thi hành nghị định số 68/2005/ND-CP ngày 20-5-2005 của Chính phủ về An toàn Hoá chất;
3) Thủ t-ớng chính phủ, Chỉ thị Số: 23/2005/CT-TTg, ngày 21 tháng 6 năm 2005
Về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp
4) Nghị định 59/2007/NĐ-CP Về Quảnlý Chất thải rắn (Ban hành ngày 9 tháng 4
năm 2007 của Thủ t-ớng Chính phủ),
5) Quyết định của Bộ tr-ởng Bộ KH CN&MT, số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày
07-8-2002 về việc ban hành h-ớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;
6) Qui chế quản lý CTNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg
ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ t-ớng Chính phủ);
7) Thủ t-ớng chính phủ ( 2007), Thông t- số 13 /2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12
năm 2007, H-ớng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn
8) Viện khoa học & Kỹ thuật môi tr-ờng-ĐH D ” Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ
( Bộ Tài nguyên & Môi tr-ờng) Xây dựng tiêu chuẩn thu gom, l-u giữ, vận
chuyển, xử lý và tiêu huỷ chất thải nguy hại”, 2008
9) Viện khoa học & Kỹ thuật môi tr-ờng-ĐH D ” Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ
( Bộ Xây dựng) Xây dựng qui chuẩn kỹ thuật quốc gia qui định về điều kiện
năng lực cơ sở xử lý chất thải nguy hại”, 2008.
10) Trung tâm Kỹ thuật Môi tr-ờng Đô thị và khu công nghiệp - ĐHXD, " Báo
cáo đề tài Điều tra đánh giá hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp Hà Nội ", 2002;
11) Trung tâm Kỹ thuật Môi tr-ờng Đô thị và Công nghiệp, Báo cáo kết quả điều
12) GHS Implementation Training. Training On Chemical Hazard Communication
– Transport Sector. A training package produced by the Occupational and
Environmental Health Research Unit at the University of Cape Town. Copyright 2004