Bệnh truyền nhiễm.

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 58 - 60)

1. Những vấn đề chung của bệnh truyền nhiễm.

* Bệnh truyền nhiễm là do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

- Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, Virut …

- Điều kiện gây bệnh:

+ Độc lực (khả năng gây bệng của VSV) + Số lượng nhiễm đủ lớn.

+ Con đường xâm nhập thích hợp. - Phương thức lây truyền:

+ Truyền ngang (truyền từ cá thể này sang cá thể khác): SGK.

+ Truyền dọc (truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác) SGK.

- Các giai đoạn: nhiễm bệnh - ủ bệnh - xuất hiện triệu chứng bệnh.

2. Các bệnh truyền nhiễn thường gặp do Virut:

(SGK).

II. Miễn dịch.

1. Khái niệm về miễn dịch – kháng nguyên – kháng thể (SGK).

2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.

(bảng dưới).

3. Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

* Giống nhau: đều là loại miễn dịch đặc hiệu. * Khác nhau: (bảng dưới).

4. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:

- phòng bệnh: tiêm vácxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh các nhân và cộng

đồng.

- Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ các bệnh do Virut gây ra)

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có

miễn dịch

Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

Cơ chế tác động - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt, nướ tiểu…).

- Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy)

- Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được. - Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên được.

Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Phương thức miễn

dịch

Cơ thể sản xuất ra các kháng thể đặc hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có sự tham gia của các tế bào T độc (có ngồn gốc từ tuyến ức).

Cơ chế tác động Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể -> kháng nguyên không hoạt động được.

Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên được.

4 Củng cố:

Sử dụng các câu hỏi cuối bài.

5. Dặn dò.

Tuần Tiết

Bài ÔN TẬP

I. Mục tiêu.

- Học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.

II. Thiết bị cần thiết.

Sơ đồ sách giáo khoa

III. tiến trình tổ chức bài học.

1. Kiểm tra bài cũ:

Miễn dịch là gì?kháng nguyên?kháng thể? Miễn dịch đặc hiệu?không đặc hiệu? Miễn dịch thể dịch là gì?

Miễn dịch tế bào là gì?

2. Phần mở bài:

Virut gây bệnh cho vi sinh vật, côn trùng và thực vật là nguyên nhân gây tổn thất nặng nề cho ngành công nghiệp vi sinh vật và ngành nông nghiệp.

3. Nội dung bài học.

Phương Pháp Nội Dung

Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK Sử dụng câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 58 - 60)