Các hình thức sinh sản của VSV Hình thức

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 49 - 50)

thức sinh sản đó, trên cơ sở đó chỉ ra được một số đặc điểm chung về sinh sản của VSV và vận dụng được các kiến thức đó để giải thích nguyên nhân các hiện tượng có liên quan xảy ra trong thực tiễn.

3. Thái độ, hành vi.

- Nhận thức đúng để có hành động đúng.

II. Thiết bị cần thiết.

- Một số tranh ảnh phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3 - SGK

III. tiến trình tổ chức bài học.

1. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày nội dung các pha trong nuôi cấy liên tục?

Nêu sự khác nhau của môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục, ý nghĩa của môi trường nuôi cấy liên tục?

2. Phần mở bài:

VSV là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, rất dông đúc, chúng có thể phát tán đến mọi nơi trên trái đất, vậy chúng có hình thức sinh sản như thế nào để phù hợp vói nhiều môi trường như vậy? Để tìm hiểu về hình thức sinh sản của chúng qua bài này chúng ta sẽ trả lời cho câu hỏi thực tiễn trên.

3. Nội dung bài học.

HS nêu kê tên và mô tả sơ lược các hình thức sinh sản của VSV.

Giáo viên hướng dẫn cho HS theo trình tự từ VSV nhân sơ đến VSV nhân chuẩn và điền vào bảng.

I. Các hình thức sinh sản của VSV.Hình thức Hình thức

sinh sản Đặc điểm Đại diện

Sinh sản của VSV nhân sơ SS của SV nhân thực Phân đôi Tạo thành bào tử Phân nhánh và nảy chồi Sinh sản bằng bào tử vô tính. Sinh sản bằng bào tử hữu tính Nảy chồi Phân đôi Vừa SS vô tính vừa sinh sản hữu tính.

Tế bào hấp thụ và đồng hoá chất dinh dưỡng, tăng kích thước đẫn đến sự phân đôi, ADN nhân đôi, đồng thời hình thành vách ngăn tạo thành hai tế bào con.

2 phương thức:

+ Bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng (ngoại bào tử).

+ Bào tử được hình thành từ sự phân đốt của sợi dinh dưỡng (bào tử đốt)

1 phần nhỏ cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành cơ thể mới.

Cơ thế mới được hình thành từ bào tử trần do cơ thể mẹ sinh ra.

Hợp tử được hình thành do sự kết hợp 2 tế bào, trong hợp tử diễn ra quá trình giảm nhiễm đề hình thành bào tử kín đựong trong túi bào tử.

Giống SV nhân sơ.

Giống SV nhân sơ, tế bào phân chia bằng hình thành vách ngăn hoặc thắt lại ở giữa. Vừa sinh sản vô tính (phân đôi) vừa sinh sản hữu tính (hình thành bào tử chuyển động, hình thành hợp tử) Vi khuẩn và VSV cổ SV sinh dưỡng mêtan Xạ khuẩn VK quang dưỡng màu đỏ Nấm chồi, nấm cúc Nhiều loại nấm Nấm men

Nấm men rượu rum Tảo lục, tảo mắt, trùng đế dày.

Giáo viên hướng dẫn HS đối chiếu với hình thức sinh sản hữu tính ở sinh vật bậc cao để trả lời một số câu hỏi:

Hình thức sinh sản của VSV có đa dạng không? thời gian của một thế hệ dài hay ngắn?

Con người đã tận dụng những khả năng sinh sản này của VSV như thế nào?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 49 - 50)