Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất.

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 30 - 31)

nồng độ enzim trong tế bào.

- Chất ức chế enzim: một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu chi enzim ấy.

II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyểnhoá vật chất. hoá vật chất.

- Các chất trong tế bào được chuyển hoá chất nọ thành chất kia thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh. mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim đặc hiệu.

- Cơ thể sinh vật cũng có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động rồi khi cần thì hoạt hoá chúng.

4. Củng cố.

Giáo viên đưa ra các vấn đề liên hệ các kiến thức thực tế đời sống.

- Tại sao người lớn không uống đực sữa của trẻ em?(vì cô thể người lớn không có các enzim tiêu hoá sữa của trẻ em)

- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn vào sẽ bị di ứng nổi mẩn ngứa?(trong cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)

5. Bài về nhà.

- Học sinh đọc phần em có biết ở cuối bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Tuần Tiết

Bài THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Trình bày được các cơ chế hoạt động của enzim.

- Giải thích được ảnh hường của nhiệt độ tới hoạt tính của enzim catalaza. - Biết cách chiết ADN để quan sát.

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng làm thí nghiệm, hợp tác nhóm và làm việc độc lập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT.

- Mẫu vật: SGK

- Dụng cụ hoá chất: SGK.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC.

1. Bài cũ.

- Trình bày cấu trúc hoá học của enzim? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến enzim như thế nào?

2. Phần mở bài.

Các chất hữu cơ trong tế bào? (prôtêin, lipit, …) Hôm nay chúng ta sẽ quan sát ADN.

3. Tiến trình bài mới.

I.CHUẨN BỊ:

1. Dụng cụ: Dao, ống nhỏ giọt, ống nghiệm, cốc thủy tinh, phễu, cối chày sứ, giấy lọc, ống đong, quetre. tre.

2. Hóa chất: Dung dịch H2O2; nước đá; nước cất, cồn êtanol 70-90o, chất tẩy rửa.3.Mẫu vật: Khoaitây sống và luộc chín; Dứa tươi, gan lợn. tây sống và luộc chín; Dứa tươi, gan lợn.

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 30 - 31)