Môi trường và các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG I:

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Bài DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Phân biện được 4 kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn Cacbon.

- Phân biệt được 3 kiểu thu nhận năng lượng ở vi sinh vật hoá dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí.

2. Kỹ năng.

- Kỹ năng học tập, làm việc theo nhóm.

3. Thái độ, hành vi.

- Nhận thức đúng để có hành động đúng.

II. Thiết bị cần thiết.

Một số tranh ảnh (ví dụ: một số vi sinh vật quang hợp trên bề mặt ao hồ, các vi sinh vật ở đáy biển và suốI nước nóng…) và mẫu vật tự nhiên có vi sinh vật sinh trưởng.

III. Tiến trình tổ chức bài học.

1. Phần mở bài:

- Tại sao dưa muối trở lên chua, ăn ngon miệng và bảo quản được lâu?

- Tại sao khi rót bia vào một dĩa sứ rồi để hở tự nhiên thì sau khoảng thời gian hai tuần bia lại trở thành dấm?

- Tại sao rắc bột men vào một rá xôi rồi đạy lên trên một chiếc lá sen thì sau một tuần xôi trở thành rượu nếp?

2. Nội dung bài học.

Phương Pháp Nội Dung

Giáo viên cho học sinh đọc mục I-SGK.

Liệt kê những đặc điểm chung của nhóm vi sinh vật về kích thước, cấu tạo cơ thể?

Nhắc lại kiến thức về cách phân loại sinh vật theo 5 giới và thảo luận nhóm để tìm trong từng giớI những đạI diện sinh vật có thể được xếp vào nhóm vi sinh vật.

Học sinh đọc và nêu ra 3 loại môi trường cơ bản của vi sinh vật. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích và cho ví dụ làm rõ đặc điểm của từng loạI môi trường.

Khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng?

- Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ có trong môi trường (thực vật…)

Sinh vật dị dưỡng sử dụng các chất hữu cơ có

I. Khái niệm vi sinh vật:

+ Kích thước vi sinh vật: nhỏ bé (chỉ nhìn thấy dưới kính hiền vi).

+ Cấu tạo cơ thể: đơn bào (nhân sơ, nhân thực), tập đoàn dơn bào.

+ Các đại diện: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, vi nấm, virut. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng ở visinh vật. sinh vật.

1. Môi trường.

- Môi trường tự nhiên: gồn các hợp chất tự nhiên chưa xác định rõ thành phần.

VD: Nước canh thịt dùng để nuôi cấy vi khuẩn.

- Môi trường tồng hợp: đã biết thành phần hoá học và số lượng.

VD: SGK

- Môi trường bán tổng hợp: chứa nmột số hợp chất nguồn gốc tự nhiên và ột số chất hoá học đã biết rõ thành phần.

2. Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

a. Quang tự dưỡng (năng lượng ASMT, cacbon.chủ yếu: CO2), tảo, vi khuẩn quang hợp.

b. Quang dị dưỡng: (năng lượng ASMT, chất hữu cơ) vi khuẩn tía, vi khuẩn lục.

sẵn trong môi trường để sống (động vật…)

Học sinh đọc thông tin trong SGK và nhắc lại khái niệm lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.

Cho học sinh nêu 1 số ví dụ trong đời sống hàng ngày, phân tích ví dụ để làm rõ kị khí hay hiếu khí.

cơ, cacbon chủ yếu là CO2) vi khuẩn nitrát hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn ôxi hoá hidrô.

d. Hoá dị dưỡng: (năng lượng: chất hữu cơ, nguồn cácbon là chất hữu cơ) hầu hết ở vi sinh vật.

hô hấp và lên men:

- Vi sinh vật rất đa dạng trong chuyển hoá vật chất: một số chỉ có khả năng lên men (khi vằng mặt oxi.

VD: Vi khuẩn lactic (trong dưa muốI, sữa chua)

số khác có khả năng lên men (khi vắng mặt oxi) hoặc hô hấp kị khí (kho vắng mặt oxi nhưng có mặt NO3). nấm men rượu hô hấp hiếu khí khi có mặt ôxi nhưng lại lên men Etilic khi vắng mặt ôxi.

3. Củng cố:

- Các vi sinh vật thường gặp trong đời sống hàng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại sao?

- Trong môi trường có nguồn C hữu cơ (như: đường, axit amin, axit béo) nhiều vi khuẩn hoá dị dưỡng vô cơ chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng. tại sao?

4. Dặn dò.

Tuần Tiết

Bài

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Nêu được tóm tắt những đặc điểm chính của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. - Nêu được một số ứng dung của các quá trình tổng hợp và phân giải vi sinh vật.

- Quá trình tổnh hợp các cao phân tử sinh học chủ yếu ở vi sinh vật, các quá trình này diễn ra rương tự ở mọi sinh vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng.

- Biết ứng dụng kiến thức hoá học để nuôi trồng một số vi khuẩn có ích, nhằm thu nhận sinh khối hoặc sản phẩm trao đổi chất của chúng.

- Biết cách kìm hãm sinh tổnh hợp của một số vi sinh vật có hại.

3. Thái độ, hành vi.

- Nhận thức đúng để có hành động đúng.

II. Thiết bị cần thiết.

- Một số tranh ảnh (quá trình sao chép, phiên mã và dịch mã) và mẫu vật tự nhiên.

Một phần của tài liệu giáo án 10 CB (Trang 42 - 44)