Cụng tỏc phỏp luật quốc tế, hợp tỏc quốc tế về tư phỏp và phỏp luật tiếp tục được triển khai cả bề rộng và chiều sõu, gúp phần nõng

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 56 - 59)

luật tiếp tục được triển khai cả bề rộng và chiều sõu, gúp phần nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế

5.1. Trong lĩnh vực phỏp luật quốc tế

Cụng tỏc thẩm định, gúp ý và tham gia ý kiến phỏp lý đối với cỏc điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế bờn cạnh những đúng gúp bền vững trong cỏc giai đoạn trước, đó cú những dấu ấn nổi bật, gúp phần quan trọng bảo đảm yếu tố phỏp lý trong quỏ trỡnh hội nhập sõu, rộng của đất nước, đặc biệt là trong đàm phỏn, ký kết và thực hiện cỏc hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương rộng lớn nhất từ trước đến nay: Hiệp định đối tỏc toàn diện và tiến bộ xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (CPTPP), Hiệp định đối tỏc toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liờn minh chõu Âu (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liờn minh chõu Âu

(IPA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương Quốc Anh, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Isarel…

Thực hiện nhiệm vụ chủ trỡ và đại diện phỏp lý cho Chớnh phủ trong giải quyết tranh chấp quốc tế, Bộ Tư phỏp đó thực hiện nhiệm vụ “đại diện phỏp lý” cho Chớnh phủ trong nhiều vụ tranh chấp với nhà đầu tư nước ngoài và hỗ trợ một số địa phương giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với chớnh quyền địa phương; chủ trỡ giải quyết dứt điểm một số vụ kiện lớn về đầu tư quốc tế, bảo vệ tối đa quyền lợi của Việt Nam; phối hợp với cỏc bộ, ngành, địa phương giải quyết nhiều vụ nhà đầu tư cú Thụng bỏo ý định khởi kiện gửi Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ hoặc Bộ trưởng Bộ Tư phỏp.

Năm 2019, Bộ Tư phỏp đó chủ trỡ với sự tham gia của cỏc bộ, ngành cú liờn quan trực tiếp đến việc bảo đảm, bảo vệ và thỳc đẩy quyền con người xõy dựng và bảo vệ thành cụng Bỏo cỏo quốc gia lần thứ ba của Việt Nam về thực thi Cụng ước ICCPR trước Ủy ban Nhõn quyền Liờn Hợp quốc. Việc bảo vệ thành cụng Bỏo cỏo trước hết thể hiện cam kết mạnh mẽ và những nỗ lực khụng ngừng trong việc đảm bảo mọi người đều cú cơ hội thụ hưởng cỏc quyền này ở Việt Nam, khẳng định Việt Nam là thành viờn tớch cực, chủ động, cú trỏch nhiệm trờn trường quốc tế. Hoạt động này đó tỏc động tớch cực đến nhận thức của cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật về quyền con người núi chung, cỏc quyền dõn sự, chớnh trị núi riờng; nõng cao nhận thức của người dõn đối với cỏc quyền dõn sự, chớnh trị và việc thực thi Cụng ước tại Việt Nam; đồng thời, tạo cơ sở để tiếp tục hoàn thiện cỏc nội dung phỏp luật cú liờn quan trong thời gian tới.

5.2. Trong lĩnh vực hợp tỏc quốc tế về tư phỏp và phỏp luật

Cụng tỏc hợp tỏc quốc tế về phỏp luật tiếp tục đi vào nề nếp, hỗ trợ tớch cực cho cụng cuộc cải cỏch phỏp luật, hoàn thiện hệ thống phỏp luật, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, đảm bảo bỏm sỏt, thể hiện đầy đủ và đỳng đắn quan điểm, chủ trương, đường lối và chớnh sỏch của Đảng và

phỏp luật của Nhà nước. Bộ Tư phỏp đó giỳp Chớnh phủ tiếp tục duy trỡ mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Liờn minh Chõu Âu (EU), Tổ chức Liờn Hợp quốc và cỏc cơ quan, tổ chức trực thuộc như Chương trỡnh Phỏt triển Liờn Hợp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liờn Hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Phụ nữ Liờn Hợp quốc (UNWOMEN), tham mưu giỳp Chớnh phủ đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc về phỏp luật với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước ở khu vực Đụng Nam Á, cỏc nước đối tỏc chiến lược, đối tỏc truyền thống, cỏc đối tỏc tiềm năng hoặc đang cú quan hệ hợp tỏc trong một số lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau.

Hợp tỏc phỏp luật được thỳc đẩy mạnh mẽ, toàn diện trờn mọi bỡnh diện đa phương và song phương với điểm nhấn là Việt Nam gia nhập Cụng ước La Hay năm 1965 về tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư phỏp và ngoài tư phỏp, Tổ chức quốc tế về Luật Phỏt triển (IDLO) và tổ chức thành cụng Hội nghị Tư phỏp cỏc tỉnh cú chung đường biờn giới Việt Nam - Lào mở rộng lần thứ ba. Hợp tỏc song phương trong lĩnh vực phỏp luật và tư phỏp phỏt triển lờn tầm cao mới với điểm nhấn là bước đột phỏ trong quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, nhất là quan hệ với Lào, Campuchia và Trung Quốc đi vào chiều sõu, hiệu quả và thực chất hơn. Đặc biệt, kỷ niệm Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào, Bộ Tư phỏp Việt Nam đó tớch cực phối hợp với Bộ Tư phỏp Lào tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa với điểm nhấn là việc tổ chức thành cụng Lễ Kỷ niệm hợp tỏc tư phỏp Việt - Lào tại Viờng Chăn; trỡnh phờ duyệt Dự ỏn viện trợ đầu tiờn trong lĩnh vực phỏp luật của Chớnh phủ Việt Nam cho Bộ Tư phỏp Lào; nhiều hoạt động hợp tỏc với cỏc địa phương cú chung đường biờn giới đó được cỏc Sở Tư phỏp tổ chức một cỏch thiết thực, hiệu quả... Với Campuchia, năm 2017 đỏnh dấu việc hai Bộ Tư phỏp tổ chức thành cụng Hội nghị Tư phỏp cỏc tỉnh cú chung đường biờn giới Việt Nam - Campuchia lần thứ nhất tại Tõy Ninh với sự tham gia của nhiều bộ, ngành và hơn 20 tỉnh vựng biờn giới của hai nước. Với Trung Quốc, nhiều định hướng hợp tỏc về phỏp luật đó được thảo luận tại cấp Lónh đạo của hai Bộ Tư phỏp trong

chuyến thăm và làm việc chớnh thức của Bộ Tư phỏp Việt Nam tại Trung Quốc năm 2017.

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)