CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT, NấU CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM, TINH THẦN TỰ NGUYỆN, í THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 141 - 146)

- Bỏo cỏo về việc rà soỏt, đỏnh giỏ độc lập cỏc quy định của phỏp luật về đầu tư cụng, xõy dựng, đấu thầu, tài nguyờn và mụi trường

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT, NấU CAO NHẬN THỨC, TRÁCH NHIỆM, TINH THẦN TỰ NGUYỆN, í THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT

Phỏt biểu khai mạc của đồng chớ Trương Thị Mai, Ủy viờn Bộ Chớnh trị, Bớ thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dõn vận Trung ương tại Hội thảo “Cụng tỏc dõn vận trong hoạt động hũa giải”, ngày 13/7/2020 tại Hà Nội2.

đến quốc dõn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó viết: “Do nhiều người nhúm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhúm lại mà thành nước. Nếu người này cũng xấu, người kia cũng xấu, thỡ thành làng xấu, nước hốn. Nếu mỗi người đều tốt, thỡ thành làng tốt, nước mạnh. Người là gốc của làng nước. Nếu mọi người đều cố gắng làm đỳng đời sống mới, thỡ dõn tộc nhất định sẽ phỳ cường”. Trong cỏc Sắc lệnh do Bỏc ký với tư cỏch Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa về việc tổ chức cỏc Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban hành chớnh (Sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945) và tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn (Sắc lệnh 12/SL ngày 24/01/1946) đó ấn định hoạt động hũa giải là một nhiệm vụ quan trọng của cỏc cơ quan hành chớnh và tư phỏp.

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 nhấn mạnh chủ trương “Khuyến khớch việc giải quyết một

số tranh chấp thụng qua thương lượng, hũa giải, trọng tài”. Nghị quyết số 11-NQ/TW (năm 2017) của Ban Chấp hành Trung ương Khúa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, trong phương hướng đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp tiếp tục khẳng định: “Nõng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của cỏc thiết chế giải quyết tranh chấp dõn sự, kinh doanh, thương mại, trọng tõm là cỏc hoạt động hũa giải, trọng tài thương mại và Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người dõn và doanh nghiệp”. Thể chế quan điểm của Đảng, nhiều đạo luật đó quy định về hoạt động hũa giải như Bộ luật Dõn sự, Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dõn sự, Luật Đất đai, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Luật Thương mại, Luật Khiếu nại, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng... Trờn cơ sở đú, cỏc hoạt động hũa giải trong và ngoài tố tụng đó cú bước phỏt triển nhằm đỏp ứng yờu cầu thực tiễn cuộc sống

và nguyện vọng của nhõn dõn. Từ năm 1998, nhận thức vai trũ quan trọng của hoạt động hũa giải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khúa X đó ban hành Phỏp lệnh về Tổ chức và hoạt động hũa giải ở cơ sở, ban đầu Phỏp lệnh chỉ gồm 05 chương, 19 điều. Đến năm 2013, sau khi tổng kết 15 năm thi hành, Quốc hội đó thụng qua Luật Hũa giải ở cơ sở với 05 chương, 33 điều, gúp phần củng cố thờm cơ sở phỏp lý và tớnh khả thi cho hoạt động hũa giải ở cơ sở. Hơn 20 năm qua, với sự tham gia tớch cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngành Tư phỏp, chớnh quyền cỏc địa phương, nhất là chớnh quyền ở cơ sở, hoạt động hũa giải ở cơ sở đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Con số gần 100.000 tổ hũa giải cơ sở, 600.000 hũa giải viờn, gần 900.000 vụ, việc đó được tiến hành hũa giải trong 5 năm qua với tỷ lệ 80,6% hũa giải thành mang lại nhiều ý nghĩa sõu sắc, khụng chỉ hàn gắn những xớch mớch, mõu thuẫn phỏt sinh, mà cũn

tăng cường sự hiểu biết, tinh thần tương thõn tương ỏi, đoàn kết, thắt chặt tỡnh cảm, gúp phần cho sự bỡnh yờn, ổn định, giảm bớt gỏnh nặng cho chớnh quyền cơ sở, gúp phần cho phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội cỏc địa bàn dõn cư.

Năm 2018, tại Hải Phũng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó khởi động Đề ỏn thớ điểm hoạt động hũa giải, đối thoại tại Tũa ỏn, những thành cụng bước đầu đó mang lại sự tin tưởng đối với hoạt động này trong thực tiễn cuộc sống và được mở rộng thớ điểm tại 16 tỉnh, thành phố với 627 hũa giải viờn tại 124 trung tõm. Điều rất đỏng ghi nhận đú là, sau những nỗ lực của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và cỏc địa phương, Luật Hũa giải, đối thoại tại Tũa ỏn đó được trỡnh lờn Quốc hội, ngày 16/6/2020, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khúa XIV đó biểu quyết thụng qua Luật Hũa giải, đối thoại tại Tũa ỏn, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.

sở, Luật Hũa giải, đối thoại tại Tũa ỏn và hoạt động của hũa giải viờn lao động, trọng tài lao động trong quy định của Bộ luật Lao động gúp phần giải quyết tranh chấp lao động, cựng với cỏc cơ chế hũa giải, đối thoại được quy định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự, Luật Tố tụng hành chớnh, Luật Đất đai, Luật Khiếu nại, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng... hoạt động hũa giải đó bao quỏt hầu hết cỏc lĩnh vực đời sống xó hội.

Thưa cỏc đồng chớ,

Với chủ đề hội nghị “Cụng tỏc dõn vận trong hoạt động hũa giải” cho thấy bản chất của hoạt động hũa giải chớnh là cụng tỏc dõn vận, những mụ hỡnh “Tổ hũa giải 5 tốt”, “Tổ hũa giải điển hỡnh tiờn tiến”, cỏc tổ hũa giải, hũa giải viờn tiờu biểu ở nhiều nơi đó khẳng định khụng vận động tốt khụng thể hũa giải cú hiệu quả. Quỏ trỡnh hũa giải là quỏ trỡnh tuyờn truyền, vận động chớnh sỏch, phỏp luật; nờu cao nhận thức, trỏch nhiệm, tinh

thần tự nguyện, ý thức chấp hành phỏp luật; gắn với lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của người dõn; tạo sự đồng thuận, tớch cực hũa giải để tỡm được tiếng núi chung, giải tỏa được vướng mắc, mõu thuẫn. Quỏ trỡnh đú cũng là quỏ trỡnh phối hợp nhịp nhàng giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngành Tư phỏp, Tũa ỏn nhõn dõn, cỏc cơ quan, tổ chức với chớnh quyền địa phương, nhất là chớnh quyền cơ sở, cựng với việc quan tõm xõy dựng, động viờn đội ngũ hũa giải viờn cú uy tớn, kiến thức, kinh nghiệm, nhiệt tỡnh tham gia cụng tỏc hũa giải cú hiệu quả.

Tụi mong rằng, qua Hội nghị này, hoạt động hũa giải sẽ tiếp tục cú bước đổi mới, tiến bộ hơn, hiệu quả hơn gúp phần cho cụng tỏc dõn vận; giảm bớt vụ, việc mõu thuẫn trong cộng đồng dõn cư; giảm bớt số vụ, việc dõn sự, khiếu kiện hành chớnh, tranh chấp lao động phải xột xử tại Tũa ỏn; giảm bớt gỏnh nặng cho chớnh quyền cơ sở, gúp phần

phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nờu cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, hệ thống chớnh trị, tăng cường tỡnh cảm, sự chia sẻ, giỳp đỡ lẫn nhau, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhõn dõn, tạo sự đồng thuận, xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, gúp phần cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, cựng hướng về những mục tiờu lớn hơn của đất nước mà dự thảo văn kiện Đại hội

XIII đang thảo luận, đú là đến năm 2025, trở thành nước đang phỏt triển, cú cụng nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bỡnh cao, đến năm 2030 trở thành nước đang phỏt triển, cú cụng nghiệp hiện đại thuộc nhúm trờn của cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh cao, đến năm 2045 trở thành nước phỏt triển, cú thu nhập cao.

Chỳc Hội nghị của chỳng ta đạt được kết quả thiết thực q

1. Đầu đề do Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật đặt.

C ụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng con người xó hội chủ nghĩa2 cú ý thức chấp hành phỏp luật, làm chủ vận mệnh Tổ quốc, nhất là trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Với nhận thức đú, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đó đề ra nhiều chủ trương, chớnh sỏch và ban hành nhiều văn bản về phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Trong đú, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn

dõn đó khẳng định cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật là một bộ phận gắn liền với cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng và là nhiệm vụ quan trọng của toàn hệ thống chớnh trị dưới sự lónh đạo của Đảng. Cỏc cấp ủy Đảng cú trỏch nhiệm lónh đạo chớnh quyền cỏc cấp tổ chức thực hiện cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật với nội dung, hỡnh thức, phương phỏp phự hợp, bảo đảm thực chất, hiệu quả với địa bàn và đối tượng. Đõy là văn bản quan trọng tạo chuyển biến căn bản của cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong thời gian qua.

Thể chế húa chủ trương của Chỉ thị số 32-CT/TW, Chớnh phủ đó trỡnh Quốc hội khúa XII thụng qua

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 141 - 146)