Thực trạng cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 165 - 168)

- Bỏo cỏo về việc rà soỏt, đỏnh giỏ độc lập cỏc quy định của phỏp luật về đầu tư cụng, xõy dựng, đấu thầu, tài nguyờn và mụi trường

2.Thực trạng cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật

tra văn bản quy phạm phỏp luật

Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật ở nước ta được tổ chức thực hiện trong hệ thống cơ quan hành chớnh nhà nước từ năm 2003 trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp, Luật Tổ chức Chớnh phủ, Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn (nay là Luật Tổ chức

chớnh quyền địa phương), Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và cỏc văn bản quy định chi tiết thi hành. Bộ Tư phỏp chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về cụng tỏc kiểm tra văn bản, giỳp Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ kiểm tra văn bản của cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh.

Thời gian qua, nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trũ của cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật đối với việc hoàn thiện phỏp luật và tổ chức thi hành phỏp luật, cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật đều được cỏc bộ, ngành, địa phương quan tõm, chỉ đạo thực hiện. Cụng tỏc kiểm tra văn bản được triển khai bài bản, mang tớnh hệ thống, toàn diện, đi vào chiều sõu, qua đú cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó kiểm tra, phỏt hiện và kiến nghị xử lý kịp thời một số lượng lớn văn bản cú dấu hiệu trỏi Hiến phỏp, phỏp luật3, gúp phần trực tiếp vào việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp

của cụng dõn và doanh nghiệp, được dư luận xó hội quan tõm, đồng tỡnh ủng hộ. Việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật trỏi phỏp luật khụng chỉ xõm phạm đến nguyờn tắc, trật tự quản lý, gõy thiệt hại tới quyền, lợi ớch của cỏc cơ quan, tổ chức, cụng dõn, mà cũn cú thể dẫn đến việc làm suy giảm lũng tin của nhõn dõn đối với bộ mỏy nhà nước, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Thụng qua hoạt động kiểm tra văn bản và phản ỏnh của dư luận xó hội, cơ quan chức năng đó phỏt hiện tỡnh trạng này ở một số bộ, ngành, địa phương. Do chỉ đứng ở gúc độ quản lý nhà nước của bộ, địa phương mỡnh, nờn một số bộ, địa phương đó ban hành văn bản quy định về ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh khụng đỳng thẩm quyền, xõm phạm và ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanh của người dõn. Kết quả kiểm tra giỳp Chớnh phủ, Quốc hội cú thể nhỡn nhận, đỏnh giỏ đầy đủ hơn về vấn đề này khi trỡnh, thụng qua Luật Đầu tư với

nhiều điểm mới quan trọng, khắc phục được tỡnh trạng tựy tiện, thiếu cụng khai, minh bạch trong việc quy định về ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh. Từ thực tế hoạt động kiểm tra văn bản cho thấy, văn bản trỏi phỏp luật cú thể xuất hiện trong bất cứ lĩnh vực nào. Đối với một số lĩnh vực, như đất đai, xõy dựng, đầu tư, giao thụng,… những văn bản trỏi phỏp luật cú khả năng ảnh hưởng trực tiếp và gõy thiệt hại nghiờm trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc cơ quan, tổ chức, cụng dõn.

Những kết quả đạt được trong hoạt động kiểm tra văn bản cũng gúp phần giảm thiểu những rủi ro về chớnh sỏch, phỏp luật thụng qua việc phỏt hiện, xử lý và kiến nghị xử lý những mõu thuẫn, chồng chộo, trỏi phỏp luật của văn bản, qua đú tạo dựng mụi trường phỏp lý minh bạch, ổn định, lành mạnh, thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bờn cạnh đú, thụng qua hoạt động kiểm tra văn bản cũng gúp phần nõng cao nhận thức của cỏc cơ quan hành

chớnh nhà nước trong việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật - tiền đề quan trọng để xõy dựng một hệ thống phỏp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, cụng khai, minh bạch.

Bờn cạnh những kết quả tớch cực đạt được, cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm phỏp luật vẫn cũn một số hạn chế, bất cập cơ bản như sau: Việc phỏt hiện văn bản cú nội dung trỏi phỏp luật nhiều khi cũn chưa kịp thời, thậm chớ cú văn bản đó ỏp dụng trong một thời gian dài mới được kiểm tra và phỏt hiện sai phạm; việc xử lý văn bản trỏi phỏp luật khụng đỳng thời hạn, nhiều trường hợp mang tớnh đối phú, hỡnh thức; việc phối hợp cụng bố cụng khai thụng tin văn bản đó kiểm tra, đặc biệt là những văn bản trỏi phỏp luật, mới triển khai ở mức độ nhất định, trong khi việc theo dừi, đụn đốc xử lý văn bản trỏi phỏp luật đụi khi cũn thiếu quyết liệt, triệt để.

Những hạn chế nờu trờn trong cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản xuất

phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏch quan cũng như chủ quan, trong đú tập trung vào một số nguyờn nhõn chủ yếu như sau: Lónh đạo một số bộ, ngành, địa phương chưa thực sự quan tõm chỉ đạo, triển khai cụng tỏc xõy dựng, ban hành, kiểm tra, xử lý văn bản; bộ phận phỏp chế ở một số bộ, ngành, cơ quan tư phỏp tại nhiều địa phương chưa phỏt huy hết vai trũ trong cụng tỏc xõy dựng, kiểm tra, xử lý văn bản, nhất là trong cụng tỏc tự kiểm tra, phỏt hiện và kiến nghị xử lý văn bản trỏi phỏp luật của bộ, ngành, địa phương mỡnh; một số cụng chức làm cụng tỏc kiểm tra văn bản cũn hạn chế về kinh nghiệm, chuyờn mụn, nghiệp vụ, thiếu kiến thức chuyờn sõu về phỏp luật và lĩnh vực kinh tế - xó hội, trong khi đú kiểm tra văn bản là cụng việc khú, “đụng chạm” đến lợi ớch của nhiều ngành, nhiều cấp; thẩm quyền của cơ quan kiểm tra văn bản trong việc xử lý văn bản trỏi phỏp luật chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao, mới chỉ ở mức độ “kiến nghị”, “đề nghị” xử lý văn bản trỏi phỏp luật.

Một phần của tài liệu Mot so thanh tuu cong tac tu phap 2015-2020 (Trang 165 - 168)