Chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tiêu thụsản phẩm

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 35)

5. Kết cấu đềtài

1.1.5.3. Chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động tiêu thụsản phẩm

* Chỉtiêu lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận thu được càng cao thì chứng tỏdoanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quảvà ngược lại.

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

- Chỉtiêu lợi nhuận tiêu thụ:

LNTT = DT thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ- Giá vốn hàng tiêu thụ - CPBH - CPQLDN.

Mức tăng lợi nhuận tiêu thụ: Chỉtiêu này giúp doanh nghiệp xác định mức tăng trưởng lợi nhuận tiêu thụkỳsau so với kỳtrước là bao nhiêu.

LNTT kỳthực hiện – LNTT kỳgốc

Mức tăng LNTT tương đối = x 100%

LNTT kỳgốc * Tỷsuất lợi nhuận doanh thu

TLN/DT * 100

Chỉtiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu thu được thì có bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳsản xuất.

* Tỷsuất lợi nhuận chi phí

TLN/CP * 100

nhuận.

nhuận.

Chỉtiêu này phản ánh cứ1 đồng chi phí bỏra thì thuđược bao nhiêu đồng lợi

* Tỷsuất lợi nhuận trên vốn

TLN/VCSH * 100

Chỉtiêu này phản ánh cứ1 đồng vốn bỏra thì thuđược bao nhiêu đồng lợi

1.2. Cơ sởthực tiễn

1.2.1. Tình hình ngành dược trên thế gii hin nay [6]

Sựtrỗi dậy mạnh mẽcủa nhóm 17 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển, dẫn đầu là Trung Quốc,Ấn Độ, Nga và Brazil với tốc độtăng trưởng bình quân của nhóm này từ11% - 14%/nămđã tạo ra sựphân hóa lớn giữa nhóm quốc gia phát triển và đang phát triển trong đó Trung Quốc vàẤn Độtrởthành hai quốc gia sản xuất nguyên liệu và thuốc thành phẩm lớn nhất thếgiới.

Giai đoạn 2004 – 2013, tổng doanh thu tiêu thụthuốc trên thếgiới tăng trưởng bình quân 5,8%/năm từmức 455 tỷUSD năm 2004 lên mức 717 tỷUSD năm 2013.

Giai đoạn 2014-2018, tốc độtăng trưởng bình quân khoảng 5,7%/năm. Trong đó, tăng trưởng của các thuốc kê toa có bản quyền phát minh (patent drug) đạt khoảng 5,5%/năm, tăng trưởng của các thuốc generic (thuốc mô phỏng theo thuốc phát minh khi hết hạn bảo hộ độc quyền) đạt khoảng 7,1%/năm. Theo ước tính của

EvaluatePharma, mức tiêu thụthuốc toàn cầu sẽgần chạm ngưỡng 900 tỷUSD vào năm 2018. Trong đó Mỹ, Nhật Bản và Canada là 3 quốc gia có mức tiêu thụthuốc lớn nhất trên thếgiới, khoảng 800 USD/người/năm. Tuy nhiên, tăng trưởng tiền sửdụng thuốc của các quốc gia phát triển đang có xu hướng chậm lại, bình quân 1% - 4%/năm.

1.2.2. Tình hình ngành dược Vit Nam hin nay

Dược phẩm là ngành có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tếxã hội hiện nay. Không giống như những ngành kinh doanh thông thường khác, dược phẩm có liên quan trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng chính là tài sản quý giá nhất của con người. Vàđểcóđược cái nhìnđúng,đồng thời tìm ra những hướng đi thích hợp thì trước hết chúng ta cần phải biết rõ vềthực trạng phát triển, khảnăng cạnh tranh của ngành dược Việt Nam so với dược phẩm ngoại nhập. Từ đó mới có thể đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh, thúc đẩy sựphát triển mạnh mẽhơn nữa của dược phẩm Việt Nam.

Theo báo cáo của BộTài chính, BộKếhoạch và Đầu tư, hiện Việt Nam đang đứng thứ16 trong số22 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển dựa theo tiêu chí tổng giá trịtiêu thụthuốc hàng năm. Thịtrường dược phẩm Việt Nam hiện có mức tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á, khoảng 17%/năm, dựbáo sẽtăng lên khoảng 10 tỷUSD vào năm 2020.

Theo sốliệu thống kê từhãng nghiên cứu thịtrường IBM, quy mô thịtrường dược phẩm Việt Nam năm 2017 khoảng 4,7 tỷUSD (tương đương trên 105.500 tỷ đồng). Hãng này dựbáo, độlớn thịtrường sẽlên 7,7 tỷUSD (trên 184.500 tỷ) vào năm 2021 và đạt 16,1 tỷUSD (trên 289.000 tỷ đồng) tới năm 2026, với tỷlệtăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam.

Trong khi đó, Báo cáo của Công ty cổphần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) dẫn sốliệu của Business Monitor International - BMI, cho biết thị trường dược phẩm Việt Nam đang trên đà tăng trưởng khá lạc quan với doanh thu thị trường trong nước năm qua ước đạt 5,2 tỷUSD, tăng khoảng 10% so với năm trước và dự đoán tiếp tục tăng trưởng hai con sốtrong 5 năm tới.

Với dân sốlên tới hàng triệu dân thì việc phát triển ngành dược phẩm là được coi như là một điều tất yếu và rất đáng được quan tâmởViệt Nam. Theo thống kê mới

nhất của Cục quản lí dược Việt Nam, lượng tiêu dùng thuốc hàng năm của người dân ngày càng tăng nhanh. Dựkiến con sốnày sẽcòn tăng cao hơn nữa trong những năm tới đây khi mà đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.

Hãng nghiên cứu thịtrường IMS Health cho rằng quy mô thịtrường dược phẩm năm 2017 đạt 79.070 tỷ đồng, với mức tăng trưởng 6% so với năm 2016. IMS Health dựbáo chi tiêu cho dược phẩm bình quânđầu người tại Việt Nam sẽnâng lên mức 50 USD/người/năm vào năm 2020, cao hơn mức 33USD/người/năm năm 2015.

Với mức tăng trưởng trung bình trong chi tiêu dành cho thuốc hàng năm hơn 14% trong giai đoạn 2010-2015 và duy trì cho tới năm 2025. Chi tiêu dành cho thuốc theo đầu người tại Việt Nam được dựbáo tăng gấp đôi, lên 85 USD vào năm 2020 và 163 USD trong năm 2025.[6]

Tuy nhiên, trên thực tếthì ngành dược phẩm Việt Nam vẫn cònđang phải đứng trước nhiều thửthách gay gắt.

Thịtrường dược phẩm trong nước đã bịthuốc ngoại chiếm giữ đến khoảng 60% thịphần. Đa sốcác doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có khảnăng sản xuất ra những loại thuốc đặc trị, mà chủyếu vẫn là thuốc thông thường nhưng chủng loại thì chưa phong phú. Theo

VINANET, hơn 51% nguyên liệu sản xuất thuốc tại Việt Nam đang được nhập khẩu từTrung Quốc, 18% nhập từ Ấn Độ. Ngoài ra nhiều loại thuốc trong nước mặc dù có chất lượng tương đương với thuốc ngoại nhập nhưng do vẫn chưa xây dựng được thương hiệu cho chính mình nên khảnăng cạnh tranh còn thấp.

Có thểnói rằng, ngành dược Việt Nam đang hội tụrất nhiều tiềm năng hấp dẫn nhưng cũng gặp không ít những thách thức. Vì vậy, đểcó thểphát triển, và chiếm lĩnh được

thịtrường trong nước thì việc các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam cần phải đầu tư mạnh mẽhơn nữa, đồng thời nâng cao khảnăng cạnh tranh đểthay thếhàng nhập khẩu chính là một điều tất yếu.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤSẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC MEDIPHARCO

2.1. Khái quát vềCông ty Cổphần Dược Medipharco

2.1.1.Quá trình hình thành và phát trin ca Công ty

Tên giao dịch:CTCP Dược Medipharco.

Tên giao dịch quốc tế: MEDIPHARCO CENTRAL PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt:MEDIPHARCO.

Logo Công ty:

Trụsởgiao dịch chính:

-Địa chỉ: 08 Nguyễn Trường Tộ, Phường Phước V ĩnh, TP. Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

-Điện thoại: (84) 0234.383282814, 3823099, 3827215. - Fax: (84) 0234.3826077.

- Email: mediphar@dng.vnn.vn

- Website: www.medipharco.com / www.medipharco.com.vn

Các chi nhánh

- Chi nhánh Công ty tại Thành phốHà Nội, trụsởtại số1C1A đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.

- Chi nhánh Công ty tại Thành phốHồChí Minh, trụsởtại số33đường 16, Cư xá LữGia, phường 15, Quận 11, TP. HồChí Minh.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:3300101406 –đăng kí thay đổi lần thứ8 do SởKH&ĐT Thừa Thiên Huếcấp ngày 09/05/2017.Đăng kí lần đầu do Sở KH&ĐT Thừa Thiên Huếcấp ngày 18/01/2006.

được thành lập ngày 08 tháng 4 năm 1976 sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng - thống nhất đất nước, đã trải qua nhiều thời kỳvới các tên gọi khác nhau: Xí nghiệp Liên hiệp Dược Bình - Trị- Thiên, Xí nghiệp Liên hiệp Dược Thừa Thiên Huế, Công ty Dược phẩm Thừa Thiên Huế.

- Năm 1999 được BộY Tếra quyết định số340/1999/QĐ-BYT ngày 02/09/1999 tiếp nhận Công ty Dược phẩm Thừa Thiên Huếvào làm đơn vịthành viên của Tổng Công ty Dược Việt Nam thuộc BộY Tếvà đổi tên thành Công ty Dược TW Huế, tên giao dịch là MEDIPHARCO, ngành nghềsản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc chữa bệnh, nguyên liệu, hương liệu, mỹphẩm, sản phẩm vệsinh, sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm sinh học và thiết bịdụng cụY Tế. Doanh nghiệp đã trởthành một đơn vịTW đóng trên địa bàn và bắt đầu triển khai đầu tư phát triển xây dựng các nhà máy sản xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP.

- Theo Quyết định số4751/QĐ-BYT ngày 09/12/2005 của BộY tếvềviệc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Dược TW Huếthành CTCP, đơn vịtiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp và ngày 18/01/2006 được SởKH&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế cấp giấy phép số3103000165 đổi tên thành CTCP Dược TW Medipharco với sốvốn điều lệ10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng).

-Đến năm 2007, toàn bộ3 nhà máy của đơn vị đầu tư đạt GMP-WHO, kho bảo quản thuốc đạt GSP và phòng kiểm tra chất lượng thuốc đạt GLP.

-Được sựchấp thuận củaỦy ban Chứng khoán Nhà nước (theo Quyết định

175/UBCK-GCN ngày 20/09/2007), ngày 07/11/2007 công ty phát hành tăng vốn điều lệvà mởrộng phạm vi hợp tác kinh doanh với sựtham gia của Cổ đông chiến lược Tenamyd Pharma (Tenamyd Canada tại Việt Nam), sửa đổi điều lệvàđổi tên thành CTCP Dược Trung ương Medipharco-Tenamyd với sốvốn điều lệ20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng). Phạm vi hoạt động mởrộng trên toàn quốc và quan hệquốc tếvới các chức năng: Sản xuất - Kinh doanh - Xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh - Nguyên liệu - Mỹphẩm - Trang thiết bị- Dụng cụvật tư y tế…

- Niêm yết: trên sàn UPCOM – Sởgiao dịch chứng khoán Hà nội – Mã giao dịch MTP.

khoán Hà Nội vềviệc chấp thuận giao dịch cổphiếu của Công ty Cổphần Dược Trung ương Medipharco-Tenamyd.

+ Ngày 23/9/2010, khai trương giao dịch cổphiếu MTC trên sàn chứng khoán Upcom. - Tháng 7/2011 thành lập công ty cổphần Liên doanh Dược phẩm Medipharco- Tenamyd BR s.r.l với sựgóp vốn giữa Công ty cổphần Dược TW Medipharco- Tenamyd và Công ty cổphần Dược Mỹphẩm Tenamyd tại tỉnh Thừa Thiên Huếvới Công ty TNHH Bruschettini Italiađểsản xuất kinh doanh Dược phẩm. Công ty chịu sựquản lý của công ty mẹlà Công ty cổphần Dược TW Medipharco-Tenamyd.

- Năm 2012, phát hành cổphiếu thưởng đểtăng vốn điều lệtừ20 tỷlên 30 tỷVNĐ. - Năm 2016, thực hiện NQĐHĐCĐ Thường niên vềviệc sát nhập 3 chi nhánh dược phẩm Bắc Thừa Thiên Huế, Nam Thừa Thiên Huếvà TP. Huếtrực thuộc doanh nghiệp đểthành lập 1 chi nhánh dược phẩm Tỉnh Thừa Thiên Huếchính thức hoạt động từ1/1/2016.

- Năm 2017, cơ cấu phân công lại chức năng nhiệm vụquản lí điều hành của lãnh đạo tại doanh nghiệp. Kiện toàn mô hình tổchức hoạt động công ty và các đơn vịtrực thuộc. Đổi tên thành Công ty CổPhần Dược Medipharco.

2.1.2.Ngành nghkinh doanh

Bảng 2.1 Ngành nghềkinh doanh CTCP Dược Medipharco

STT Tên ngành

1 Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu

2 Bán buôn thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệsinh.

3 Bán buôn máy móc, thiết bịvà phụtùng y t ế.

4 Chưng, tinh cất và pha chếcác loại rượu mạnh.

5 Bán buôn đồ uống: rượu.

6 Sản xuất thực phẩm chức năng.

7 Bán lẻthuốc, dụng cụy tế, mỹphẩm và vật phẩm vệsinh trong các cửa hàng chuyên doanh.

8 Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và phẩm vệsinh.

9 Đầu tư Tài chính.

10 Dịch vụ nghiên cứu thịtrườ ng thăm dò dư luận.

11 Kinh doanh bất động sản, quyền sửdụng đất thuộc chủsởhữu, chủsửdụng hoặc đi thuê.

12 Dịch vụbảo quản Thu ốc chữa bệnh.

2.1.3.Chức năng và nhiệm vca Công ty

Chức năng của Công ty

CTCP Dược Medipharco là một đơn vịthực hiện chế độhạch toán độc lập, tự chủvềtài chính. Có chức năng sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh, dụng cụy tế phục vụcho nhu cầu chăm sóc sức khoẻcủa nhân dân; được phép xuất nhập khẩu trực tiếp tân dược, nguyên liệu làm thuốc và máy móc trang thiết bịy tế, mỹphẩm. Phạm vi kinh doanh bao gồm thịtrường nội địa và xuất nhập khẩu với nước ngoài.

Nhiệm vụcủa Công ty

- Xây dựng và tổchức thực hiện các kếhoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả.

- Tổchức xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tổchức tiêu thụ hàng hóa với nhiều chủng loại phù hợp với nhu cầu, thịhiếu của người tiêu dùng.

- Quản lý sửdụng vốn theo đúng chế độchính sách của nhà nước đảm bảo hiệu quảkinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, tựtrang trải vềtài chính.

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế.

- Thực hiện công tác tổchức cán bộtheo quy định của pháp luật, thực hiện phân phối tiền lương theo lao động, đảm bảo việc làm và chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động.

Ngoài ra, công ty không quên nhiệm vụchính là cung cấp đầy đủkịp thời thuốc chữa bệnh và các chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn từ đồng bằng cho đến các huyện, xã miền núi và các khu vực khám chữa bệnh trên toàn quốc.

2.1.4. Đ ặc điểm cơ cấu bmáy qun lý ca Công ty

Sau khi cơ cấu lại hệthống kinh doanh, CTCP Dược Medipharcođã nghiên cứu chức năng nhiệm vụ, mối quan hệgiữa các đơn vịtrong công ty, sắp xếp và xây dựng lại bộmáy quản lý khoa học và phù hợp hơn với đặc điểm, chức năng và quy mô kinh doanh hiện tại của công ty, cơ cấu tổchức như sau:

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY LIÊN DOANH

(CÔNG TY CON)

TGĐ

DS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CTHĐQT&TGĐ

DS. PHAN THỊMINH TÂM

PHÓ TGĐ

DS. TÔN THẤT TÂM CUNGỨNG SẢN XUẤT LIÊN DOANH&MEDILÊ PHÚ SƠN KINH DOANH THỊ TRƯỜNG KS. NGUYỄN MINH NGỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH-KẾ TOÁNPHÓ TGĐ

XƯỞNG TPCN BỘ PHẬN KHOP.KINH DOANH THỊ TRƯỜNGCHI NHÁNH HỒCHÍ MINHCHI NHÁNH HÀ NỘITÀITỔCHÍNH –CHỨC& KẾHÀNH TOÁNCHÍNH

(Nguồn: Phòng TổChức&Hành Chính CTCP Dược Medipharco)

Sơ đồ2.1 Cơ cấu bộmáy quản lý CTCP Dược Medipharco * Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận:

-Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cảnhững người có nắm giữcổphiếu của công tyđược tham gia biểu quyết, chất vấn mọi hoạt động lớn của công ty trong đại hội cổ đông thường niên và đại hội cổ đông bất thường.

-Ban kiểm soát: Gồm có 3 người, có chức năng giám sát hoạt động của HĐQT, Ban giám đốc cũng như tính hợp pháp, hợp lí, tính trung thực và tính cẩn trọng trong quản lí, điều hành công ty. Ngoài ra còn có trách nhiệm kiểm tra sổsách, chứng từkế

toán, chứng từtrong công ty.

-Hội đồng quản trị: Được đại hội cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm điều hành, lãnhđạo toàn bộcông ty và chịu trách nhiệm trước cổ đông. Gồm có 5 người (4 người tham gia trực tiếp điều hành SXKD).

-Ban Tổng giám đốc: Ban Tổng giám đốc Công ty có 3 người (1 Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc). Có trách nhiệm phụtrách, tổchức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời chịu trách nhiệm vềkết quảhoạt động kinh doanh của công ty trước HĐQT.

Cơ cấu công ty gồm:

- CTCP Dược Medipharco (được coi như công ty Mẹ đối với Liên doanh) gồm 3 phòng chức năng, 2 chi nhánh trực thuộc và 1 nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng:

+Phòng Tài chính – Tổchức: Tham mưu cho ban giám đốc, xây dựng và quản lý vềcông tác tổchức cán bộ, quản lý hậu cần, đối nội và đối ngoại cho doanh nghiệp. Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, lập kếhoạch trảnợ ngân hàng, nợmua hàng, phương pháp thu nợ, phương pháp phát triển vốn và bảo toàn vốn, tham mưu cho tổng giám đốc thực hiện việc quản lý.

+Phòng Kinh doanh thịtrường: Thực hiện chức năng điều hành quản lý công ty, tổng hợp, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu và công tác thịtrường của Công ty và quản lý định mức vật tư. Thường xuyên nắm bắt thông tin thịtrường, đềra các chính sách Marketing nhằm hỗtrợtiêu thụhàng hoá. Đồng thời phòng kinh doanh thịtrường cũng phụtrách hoạt động tiêu thụsản phẩm tại thịtrường miền trung và thịtrường Tỉnh Thừa Thiên Huế.

+Phòng Kếhoạch cungứng và Bộphận kho: Là nơi bảo quản, dựtrữ, nhập xuất hàng hoá, nguyên liệu, thành phẩm phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo kịp thời các mặt hàng sắp hết hạn sửdụng, các mặt hàng kém phẩm chất đểcó biện pháp

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 35)