Phân tích lợi nhuận tiêu thụsản phẩm

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 74)

5. Kết cấu đềtài

2.4.2.2. Phân tích lợi nhuận tiêu thụsản phẩm

Phân tích lợi nhuận tiêu thụsản phẩm nhằm có thể đánh giá chính xác hơn về hoạt động tiêu thụcủa Công ty đểrồi có các biện pháp cụthểnhằm phát huy hơn nữa hoạt động tiêu thụsản phẩm. Ta có thểphân tích lợi nhuận từhoạt động tiêu thụsản phẩm của Công ty thông qua bảng 2.10.

Bảng 2.10 Lợi nhuận tiêu thụsản phẩm giai đoạn 2015-2017

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 GT GT GT +/- % +/- % 1. DT BH và CCDV 801.081 910.007 1.135.000 108.926 113,6 224.993 124,72 2. Các khoản giảm trừDT 4.215 10.65 2 3.946 6.410 252,08 (6.706) 37,04 3. Giá vốn hàng bán 735.102 844.024 1.076.186 108.922 114,82 232.162 127,51 4. Chi phí bán hàng 17.697 12.504 18.583 (5.193) 70,66 6.079 148,62 5. Chi phí QLDN 19.192 17.313 9.157 (1.879) 90,21 (8.156) 52,89 Tổng lợi nhuận tiêu thụsản phẩm 24.875 25.514 27.128 639 102,57 1.614 106,33

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kếtoán CTCP Dược Medipharco)

Qua sốliệuởbảng 2.10 ta có thểthấy hiệu quảcủa hoạt động tiêu thụsản phẩm tăng lên qua từng năm. Cụthể, năm 2015 hoạt động tiêu thụsản phẩm đã mang lại lợi nhuận cho công ty là 24.875 triệuđồng. Sang năm 2016 lợi nhuận từhoạt động tiêu thụ đạt 25.514 triệuđồng và so với năm 2015 tăng 639 triệu đồng tươngứng tăng 2,57%. Đến năm 2017 lợi nhuận từhoạt động tiêu thụsản phẩm tiếp tục tăng lên

27.128 triệuđồng và so với năm 2016 tăng 1.614 triệuđồng tươngứng tăng 6,33%. Điều này là do sựtác động của các yếu tố: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừdoanh thu và giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp. Trong đó, các khoản giảm trừdoanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những nhân tốcó tỷlệnghịch với lợi nhuận. Do vậy các nhân tốnày mà càng giảm hoặc nhân tốdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtăng thì sẽlàm cho lợi nhuận tăng và ngược lại.

Theo sốliệuởbảng 2.10 ta thấy lợi nhuận từhoạt động tiêu thụnăm 2016 so với năm 2015 tăng 639 triệuđồng là do sựtác động của doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cụthể, doanh thu tăng 108.926 triệu đồng tươngứng tăng 13,6%, chi phí bán hàng giảm 5.193 triệu đồng tươngứng giảm 29,34% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.879 triệu đồng. Trong khi đó, các khoản giảm trừdoanh thu tăng 6.410 triệu đồng tươngứng tăng 152,08% và giá vốn hàng bán tăng 126.351 triệuđồng nhưng vẫn không làm giảm đi lợi nhuận. Năm 2017 lợi nhuận tiêu thụtăng lên từ25.514 triệuđồng lên 27.128 triệuđồng, tức tăng 1.614 triệuđồng. Có được kết quảnhư vậy là nhờcông ty đã biết đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụlên nhiều lần trong khi đó lại giảm được các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí QLDN không cần thiết vì vậy mà đãđạt được kết

quảkhảquan mặc dù giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng tăng,đặc biệt là giá vốn hàng bán liên tục tăng qua từng năm. Cụthể, giá vốn hàng bán tăng 232.162 triệuđồng, chi phí bán hàng tăng 6.079 triệuđồng, nhưng nhờdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtăng mạnh 224.993 triệuđồng tươngứng tăng 24,72%, các khoản giảm trừdoanh thu giảm 6.706 triệuđồng tướngứng giảm 62,96% và chi phí QLDN giảm 8.156 triệu đồng tươngứng giảm 47,11%đã làm cho lợi nhuận tăng 1.614 triệuđồng. Tuy nhiên, bên cạnh thành tích không thểphủnhận, thì kết quảphân tích lại phản ánh nhược điểm lớn của công ty trong công tác quản lý giá vốn hàng bán. Công ty cần xem xét để đềxuất những giải pháp phù hợp nhằm cải tiến tình hình thực tại với mong muốn nâng cao lợi nhuận tiêu thụcủa Công ty.

Bảng 2.11 Hiệu quảtiêu thụsản phẩm của công ty giai đoạn 2015-2017

ChỉtiêuĐVT 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

+/- +/-

1.Tổng DT Tr.đ801 .081 910.00 7 1.135.000 108.926 224.993

2.Tổng chi phí tiêu thụ Tr.đ771 .991 873.841 1.103.92 6 101.850 230.085

3.Tổng lợi nhuận tiêu thụ Tr.đ24 .87 5 25.514 27.128 639 1.614

4.Vốn Tr.đ444 .19 6 499.445 618.797 55.249 119.352

5.Tỷsuất lợi nhuận chi phí % 3,22 2,92 2,46 (0,3) (0,46)

6.Tỷsu ất lợi nhuận vốn % 5,6 5,12 4,38 (0,48) (0,74)

(Nguồn: sốliệu xửlý của tác giả)

Qua bảng 2.11 ta thấy, lợi nhuận tiêu thụcủa công tyởmức cao và liên tục tăng qua 3 năm, năm 2015 là 24.875 triệu đồng, sang năm 2016 tăng lên và đạt mức 25.514 triệu đồng, đặc biệt năm 2017 lợi nhuận tăng thêm 1.614 triệu đồng so với 2016. Điều này cho thấy, công ty đang hoạtđộng có hiệu quả, theo đuổi được mục tiêu phát triển bền vững lâu dài, tạo vịthếvững chắc trên thịtrường, góp phầnổn định nguồn thu nhập của cán bộcông nhân viên. Bên cạnh đó cùng với nỗlực của bộmáy quản lý và cán bộcông nhân viên của công ty nên lợi nhuận tiêu thụvẫn đạt mức cao.

Tỷsuất lợi nhuận/chi phí của công ty qua 3 năm 2015 – 2017 có sựbiến động giảm. Cụthểlà năm 2015đạt mức cao nhất trong 3 năm là 3,22%, đến năm 2016 tỷ suất này giảm nhưng không đáng kể, giảm còn 2,92% và qua năm 2017 tỷsuất chỉcòn lại 2,46%. Điều này phản ánh tổng chi phí bỏchưa hợp lý. Công ty cần tự điều chỉnh chi phí của mìnhđể đạt được những hiệu quảvềchi phí nhất định.

Tỷsuất sửdụng vốn cũng có xu hướng giảm, điều này thểhiện công ty sửdụng vốn chưa thực sựcó hiệu quả. Đểduy trì và tăng tỷsuất sửdụng vốn này công ty cần tìm ra những biện pháp nhằm tận dụng mọi khảnăng sẵn có, khai thác sửdụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.

Như vậy, các hiệu quảkinh doanh của công ty qua 3 nămđang có dấu hiệu giảm, tuy không nhiều nhưng cho thấy công ty đang gặp một sốkhó khăn trong kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận tăng qua các năm sẽtạo điều kiện cho công ty trích giữlại một

phần bổsung vào nguồn vốn chủsởhữu, giúp cho công ty ngày càng có khảnăng tự chủvềtài chính ngày càng cao. Đó là một yếu tốquan trọng đối với mỗi công ty kinh doanh đểcó nguồn vốn chủ động khi mua hàng.

2.5.Đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của CTCP Dược Medipharco

Tính đến nay, công ty đã phân phối thuốc đến rất nhiều tỉnh thành trong cảnước, có nhiều mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài. Doanh thu ngày càng tăng, mang lại lợi nhuận cao cho công ty, sốtiền nộp ngân sách nhà nước cũng từ đó tăng lên.

Doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực có năng lực, kinh nghiệm và tràn đầy tâm huyết với sựphát triển của Công ty nói riêng và của ngành Dược nói chung, cùng với cơ sởvật chất kỹthuật đạt chuẩn quốc tế(GMP-WHO, GSP, GLP, GDP, GPP) và các trang thiết bịdây chuyền hiện đại, CTCP Dược Medipharco luôn sẵn sàng hội nhập quốc tế đểmởrộng thịtrường.

Là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam có nhóm sản phẩm thuốc Kem - Mỡ- Gel phong phú, chất lượng tốt cung cấp cho ngành Da liễu - Bỏng - Mắt trên toàn quốc và chiếm tỷtrọng chủyếu trong kinh ngạch xuất khẩu thuốc chữa bệnh của đơn vị.

Doanh nghiệp có nhóm thuốc kháng sinh Viên - Cốm - Bột được sản xuất nhượng quyền từTenamyd Canada có khảnăng cạnh tranh trên thịtrường khám chữa bệnh.

Với những kết quả đạt được đó, hi vọng mởra cho công ty trong tương lai sắp tới một sựsống - sức vươn lên mạnh mẽ, thịtrường ngày càng mởrộng và kết quảtiêu thụvượt chỉtiêu kếhoạch đềra.

Để đánh giá hoạt động tiêu thụsản phẩm được chính xác hơn, ta xét bảng 2.12

Bảng 2.12 Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2015-2017

(ĐVT: Triệu đồng) Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 GT GT GT +/- % +/- % 1. DT BH và CCDV 801.081 910.007 1.135.000 108.926 113,6 224.993 124,72 2. Các khoản giảm trừDT 4.215 10.65 2 3.946 6.410 252,08 (6.706) 37,04 3. DT thuần vềBH và CCDV 796.86 6 898.355 1.131.054 101.489 112,74 232.699 125,90 4. Giá vốn hàng bán 735.102 844.024 1.076.186 108.922 114,82 232.162 127,51 5. LN gộp vềBH và CCDV 61.76 4 54.331 54.868 (7.433) 87,97 537 100,99

6. DT từhoạt động tài chính 23 6 1.883 1.430 1.647 797,88 (453) 75,94 7. Chi phí tài chính 19.541 20.196 21.750 655 103,35 1.554 107,69 8. Chi phí bán hàng 17.697 12.504 18.583 (5.193) 70,66 6.079 148,62 9. Chi phí QLDN 19.192 17.313 9.157 (1.879) 90,21 (8.156) 52,89 10. LN thuần từhoạt động SXKD 5.09 8 6.201 6.808 1.103 121,64 607 109,79 11. Thu nhập khác 181 255 105 74 140,88 (150) 41,18 12. Chi phí khác 0 4 0 4 - (4) 0 13. LN khác 181 251 105 70 138,67 (146) 41,83 14. Tổng LN kếtoán trước thuế5.27 9 6.451 6.913 1.172 122,2 462 107,16

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.268 1.088 1.253 (180) 85,8 165 115,17

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - -

17. LN sau thuếTNDN 4.011 5.36 3 5.660 1.352 133,71 297 105,54

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kếtoán CTCP Dược Medipharco) Với

chiều hướng sản xuất kinh doanhổn định nên doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Mức tăng lên hàng năm của doanh thu đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty phát triển tốt. Doanh thu năm 2017 là 1.135.000 triệuđồng và triển vọng tăng trên 1.150.000 triệu đồng vào năm 2018.

Các khoản giảm trừdoanh thu của công ty chủyếu là chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán. Năm 2015 các khoản giảm trừdoanh thu là 4.251 triệuđồng, năm 2016 là 10.652 triệuđồng tăng 152,08% và năm 2017 là 3.946đồng giảm 62,96%.

Tương đương với quy mô sản xuất kinh doanh và giá trịdoanh thu năm thì giá vốn hàng bán của công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Cụthể, năm 2015 là 735.102 triệuđồng, năm 2016 là 844.024 triệuđồng và năm 2017 là 1.076.186 triệu đồng.Đối với hàng sản xuất của công ty thì giá vốn hàng bán là giá thành sản phẩm được xác định dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung còn giá vốn hàng bán đối với hàng kinh doanh là giá mua các sản phẩm của công ty khác được tính tại tổng kho của công ty.

Sau khi cộng trừcác khoản liên quan và nộp thuếta có đươc lợi nhuận sau thuế của công ty như sau: Năm 2015 là 4.011 triệuđồng, năm 2016 là 5.363 triệuđồng tươngứng tăng 33,71% và năm 2017 là 5.660 triệuđồng tăng 297 triệuđồng so với

năm 2016 tươngứng tăng 5,54%. Có thểthấy rằng năm 2017 là năm kinh doanh đầy khó khănđối với công ty do một sốnguyên nhân: sản phẩm nhóm hàng Medi sản xuất bất cập vềdanh mục và bịcạnh tranh khốc liệt, các chi phí đầu vào tăng (Lương của người lao động điều chỉnh tăng, giá điện nước tăng,..), làm tăng giá thành sản phẩm, công ty thiếu vốn đểsản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu,... Tuy nhiên, công ty đã cố gắng đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trên giúp lợi nhuận tăng lên so với năm 2016 nhưng tốc độtăng trưởng chỉ đạt 5,54%. Có được kết quảnhư vậy là sựnỗlực của cảmột tập thể, vì vậy công ty cần cốgắng phát huy hơn nữaở những năm tiếp theo.

2.6. Đánh giá của các nhà thuốc vềchính sách hỗtrợcông tác tiêu thụsản phẩm của Công ty phẩm của Công ty

2.6.1. Đ ặc điểm mu kho sát

Nghiên cứu được tiến hành khảo sát với tổng sốmẫu là 50. Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệthống với những nhà thuốc trên địa bàn TP. Huế kinh doanh sản phẩm của công ty. Sốphiếu điều tra được phát ra là 50 phiếu, sốphiếu thu vềlà 50 phiếu, tất cả đều hợp lệvà được sửdụng làm dữliệu cho nghiên cứu.

Bảng 2.13Đặc điểm mẫu khảo sát

Tiêu chí Phân loại Số lượng Tỷlệ(%)

Địa điểm kinh doanh Nam sông Hương 34 68

Bắc sông Hương 16 32

Sốnăm kinh doanh sản phẩm của công ty Dưới 5 năm 14 28 Từ5 đến 10 năm 26 52 Trên 10 năm 10 20 Nhóm sản phẩm kinh doanh

Nhóm thuốc Kem – Mỡ- Nước 50 100

Nhóm thuốc Cephalosporin 32 64

Nhóm thuốc Viên – Cốm bột không

Betalactam 19 38

Nhóm khác 3 6

Nguồn thông tin mua hàng của các nhà thuốc

Nhân viên công ty 45 90

Người thân, bạn bè 16 32 Internet 33 66 Truyền hình, báo, tạp chí 30 60 Khác 9 18 Doanh thu bán sản phẩm của công ty ≤5 triệu đồng 37 74 > 5 triệu đồng 13 26 (Nguồn: số liệu xử lý SPSS)

a. Theo địa điểm kinh doanh

Nhìn vào bảng 2.13, ta có thểthấy được đa sốcác nhà thuốc tập trungởkhu vực Nam sông Hương chiếm 68% và sốnhà thuốcởkhu vực Bắc sông Hương là 32%. Đây cũng là điều dễhiểu, bởi hầu hết các bệnh viện lớn hay các trường học, khu trung tâm mua sắm,…đều nằmởkhu vực Nam sông Hương nên thịtrườngởkhu vực này có vẻ sôi động hơn so với khu vực Bắc sông Hương.

b.Theo số năm kinh doanh sản phẩm của Công ty

Kết quảthống kê mô tảcho thấy, trong tổng số50 nhà thuốc được điều tra, có đến 26 nhà thuốc kinh doanh sản phẩm của Công ty từ5-10 năm chiếm 52%, dưới 5 năm là 14 nhà thuốc chiếm 28% và trên 10 năm là 10 nhà thuốc chiếm 20%. Điều này là đủ đểcác nhà thuốc đánh giá các tiêu chí một cách khách quan và chính xác hơn.

c.Theo nhóm sản phẩm kinh doanh

Ta thấy 100% nhà thuốc được phỏng vấnđều kinh doanh nhóm thuốc Kem – Mỡ - Nước. Điều này là hoàn toàn phù hợp bởi đây là nhóm thuốc sản xuất chính của công ty với nhiều chủng loại khác nhau. Bên cạnh đó, nhóm thuốc Cephalosporin cũng được nhiều nhà thuốc kinh doanh chiếm 64% trong tổng số điều tra. Theo sau đó là nhóm thuốc Viên – Cốm – Bột không Betalactam với 19 nhà thuốc kinh doanh chiếm 38%. Một sốnhà thuốc có kinh doanh thêm nhóm sản phẩm khác nhưng sốlượng nhà thuốc này rất ít, chỉcó 3 nhà thuốc.

d.Theo nguồn thông tin mua hàng của các nhà thuốc

Theo bảng 2.13, nguồn thông tin mua hàng mà các nhà thuốc tiếp cận được chủ yếu từcác nhân viên công ty chiếm 90%, từinternet chiếm 66%, từtruyền hình, báo, tạp chí,... chiếm 60%, từngười thân bạn bè chiếm 32%, sốkhác chiếm 18%. Qua đó, Công ty cần tăng cường quảng cáo sản phẩm thông qua các website, các kênh truyền hình, sách báo,...

e.Theo doanh thu bán sản phẩm của công ty

Trong tổng thể50 mẫu điều tra thì có 13 nhà thuốc có doanh thu bán dược phẩm của công ty trên 5 triệuđồng/tháng chiếm 26%, 37 nhà thuốc có doanh thu bán dược phẩm dưới 5 triệu đồng/tháng chiếm 74%. Qua đây ta thấy việc tiêu thụsản phẩm của Công tyởthịtrường TP. Huếcòn chưa cao.

2.6.2. Đánh giá của các nhà thuc vchính sách sn phm ca Công ty

Để đánh giá chính sách sản phẩm hỗtrợcông tác tiêu thụcủa Công ty tôiđãđưa ra các câu hỏi đểnhận định dựa vào các tiêu chí: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, bao bì sản phẩm và thu được kết quả ởbảng 2.14

Bảng 2.14 Đánh giá của các nhà thuốc vềchính sách sản phẩm của Công ty

Chính sách sản phẩm Giá trị trung bình Giá trị kiểm định Sig. (2-tailed) 1. Chủng loại sản phẩm đa dạng 3,98 4 0,844 2. Sản phẩm có chất lượng tốt 4,08 4 0,438

3. Bao bì sản phẩm đầy đủthông tin 3,94 4 0,497

4. Kích thước bao bì phù hợp với sản phẩm 3,90 4 0,255

(Nguồn: số liệu xử lý SPSS)

Trong câu hỏi này tôi đưa ra 5 mức độ đánh giá của các nhà thuốc như sau: Với thang đo chia độLikert 5 điểm tươngứng: Rất đồng ý (5), Đồng ý (4), Bình thường (3), Không đồng ý (2), Rất không đồng ý (1). Nhìn vào bảng 2.14 ta thấy, đa sốnhà thuốcđều lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốtởmức đồng ý cao với mức đánh giá trung bình là 4,08; tiếp theo là Chủng loại sản phẩm đa dạng (với giá trịtrung bình là 3,98); Bao bì sản phẩm đầy đủthông tin (với giá trịtrung bình là 3,94) và cuối cùng là Kích thước bao bì phù hợp với sản phẩm (với giá trịtrung bình là 3,90). Có thểkết luận rằng phần lớn các nhà thuốcđồng ý vềchính sách sản phẩm của Công ty. Tuy nhiên, các mức đánh giá trên chỉxấp xỉ ởmức 4 có nghĩa là các nhà thuốc chưa hẳn hoàn toàn đồng ý với các nhận định trên.

Nhìn vào bảng 2.14, ta có các tiêu chí Chủng loại sản phẩm đa dạng, Sản phẩm có chất lượng tốt, Bao bì sản phẩm đầy đủthông tin, Kích thước bao bì phù hợp với sản phẩmđều có giá trịSig>0,05 nên chưa đủcơ sởbác bỏH 0, có nghĩa là các nhà thuốc đồng ý với các tiêu chí kểtrên. Qua đó cho thấy chính sách sản phẩm hiện tại của Công ty đã góp phần hỗtrợrất lớn trong công tác tiêu thụsản phẩm trên thịtrường.

Công ty nên tiếp tục phát huy những điểm mạnh của mìnhđồng thời phải khắc phục những vấn đềcòn tồn tại thiếu sót đểnhận được đánh giá cao hơn nữa từphía các nhà

thuốc cũng như giúp cho hoạt động tiêu thụsản phẩm ngày càng hiệu quảhơn.

2.6.3. Đánh giá của các nhà thuc vchính sách giá ca Công ty

Bên cạnh chất lượng sản phẩm thì giá cảlà một trong những chiến lược quan trọng mà công ty cần quan tâm trên hết. Việc định ra được một mức giá linh hoạt, thông minh

Một phần của tài liệu Phan Nguy↑n Ch¬u - KDTM (Trang 74)