8. Cấu trúc luận văn
1.5.2. Các yếu tố khách quan
Sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của các cấp quản lý cấp trên đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo và các nhà trƣờng, từ đó giúp Hiệu trƣởng các nhà trƣờng kịp thời điều chỉnh, khắc phục những tồn tại để có những giải pháp thực thi và hiệu quả đƣa hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Hệ thống văn bản quy định đánh giá giáo viên theo Chuẩn ở trƣờng THCS và trách nhiệm của các bên liên quan:
Các văn bản hƣớng dẫn về công tác đánh giá và xếp loại cán bộ, công
chức, viên chức hằng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo là căn cứ quan trọng ảnh hƣởng đến công tác đánh giá giáo viên theo chuẩn. Đây là căn cứ bản lề giúp cho các trƣờng, các cơ quan quản lý trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đánh giá, và công tác đánh giá giáo viên theo chuẩn có sát sao, chính xác, khách quan. Hệ thống văn bản quy định đánh giá hoạt động của giáo viên THCS theo Chuẩn càng chặt chẽ thì kết quả đánh giá khách quan, tạo điều kiện cho chất lƣợng đội ngũ giáo viên ngày càng đƣợc nâng cao.
- Cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho công tác đánh giá:
Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào thành công cho công tác đánh giá giáo viên theo Chuẩn ở trƣờng THCS. Bởi để đánh giá cần có nhân lực và vật lực và tài lực. Nhân lực phục vụ cho đánh giáo viên theo Chuẩn phần lớn là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở phục vụ đánh giá giáo viên gồm các trang thiết bị sao chụp minh chứng, ghi âm, ghi hình vv.... Ngoài ra để đánh giá giáo viên theo Chuẩn cần có tài liệu là bộ công cụ đánh giá, do vậy tài chính phục vụ cho việc photo in ấn cũng là một vấn đề quan trọng.
- Bộ công cụ đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn:
Công cụ đánh giá giáo viên theo Chuẩn thể hiện đƣợc sự chính xác, đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả thiết thực. Để đánh giá
33
chính xác năng lực giáo viên THCS theo Chuẩn cần bám sát từng tiêu chuẩn, tiêu chí một cách tƣờng minh, rõ ràng và có các minh chứng thuyết phục. Bộ công cụ đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn xác định các mục tiêu quan trọng của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn thể hiện phân loại đƣợc các mức điểm khác nhau. Cần phát triển công cụ đánh giá giáo viên theo Chuẩn một cách linh hoạt sao cho phù hợp với thực tế giữa các trƣờng và điều kiện của từng trƣờng.
34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình điều hành, tổ chức quản lý nhà trƣờng nói chung và trƣờng THCS và phát triển đội ngũ giáo viên nói riêng nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra giúp cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, ngƣời Hiệu trƣởng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp và phát triển nhà trƣờng một cách bền vững, phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay. Đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp còn giúp các cơ quan quản lý cấp trên có những thông tin hữu ích về giáo viên phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch, đề bạt phát triển đội ngũ giáo viên trên địa bàn.
Đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn là lấy chuẩn làm thƣớc đo để đánh giá phẩm chất năng lực của giáo viên chỉ ra mức độ đạt đƣợc của giáo viên THCS về phẩm chất, năng lực trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, hỗ trợ giáo viên hoàn thiện năng lực vv..
Quản lý đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn là những tác động của Trƣởng phòng Giáo dục và Đào tạo tới các bộ phận chức năng, tới quá trình đánh giá giáo viên và những lực lƣợng liên đới ở trƣờng THCS nhằm giúp cho hoạt động đánh giá giáo viên đạt đƣợc nhƣ kết quả mong muốn. Giúp cho cơ quan quản lý giáo dục xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, ban hành chính sách phát triển đội ngũ và chỉ đạo Hiệu trƣởng trƣờng THCS làm tốt công tác phát triển đội ngũ giáo viên.
Hoạt động quản lý đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn chịu sự tác động của các nhân tố chủ quan nhƣ năng lực của cán bộ quản lý các cấp, năng lực giáo viên... và các yếu tố khách quan nhƣ cơ sở vật chất, tài chính, cơ chế chính sách vv…
35
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ