8. Cấu trúc luận văn
2.2.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Khảo sát 05 đồng chí cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo; 15 đồng chí Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS; 10 đồng
40
chí Tổ trƣởng chuyên môn và 100 giáo viên của 10 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
2.2.3. Nội dung khảo sát
Thực trạng về mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của quản lý đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp.
Thực trạng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên các nhà trƣờng về thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa. - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các biện pháp tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa. - Phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu các quyết định quản lý, các tài liệu lƣu trữ, các kế hoạch hoạt động, báo cáo công tác quản lý đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp hằng năm …ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng phiếu hỏi để đánh giá mức độ cần thiết, tầm quan trọng của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa.
41
2.2.5. Xử lý số liệu khảo sát
Các số liệu khảo sát đƣợc đánh giá với 5 mức độ và đƣợc xử lý theo cách tính điểm trung bình nhƣ sau:
Mức từ 1,0 đến cận 1,80: Kém; chƣa thực hiện. Mức từ 1,80 đến cận 2,60: Yếu; ít khi thực hiện.
Mức từ 2,6 đến cận 3,40: Trung bình; thực hiện chƣa thƣờng xuyên. Mức từ 3,40 đến cận 4,20: Khá; thực hiện thƣờng xuyên.
Mức từ 4,20 đến 5,0: Tốt; Rất thƣờng xuyên.
2.3. Thực trạng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 (phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.5 nhƣ sau:
42
Bảng 2.5. Nhận thức về hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Ý nghĩa của đánh giá giáo viên theo
chuẩn Mức độ ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 SL % SL % SL % SL % SL % 1. Là một nội
dung cơ bản trong công tác quản lý giáo viên
0 0.0 12 9.2 36 27.7 57 43,8 25 19.2 3.73 1
2. Giúp giáo viên tự soi, tự sửa để hoàn thiện phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
11 8.5 25 19.2 53 40,7 20 15.4 21 16.2 3.11 2
3. Là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng và khen thƣởng, kỷ luật đối với giáo viên
15 11.5 31 23,8 39 30.0 26 20.0 19 14.6 3,02 4 4. Là cơ sở để ban hành các chính sách về giáo viên 14 10,7 31 23.8 42 32.3 30 23.1 13 10.0 2.97 5 5. Là căn cứ để nhà trƣờng có các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng
43
Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy: Phần lớn CBQL, TTCM, GV các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa đã nhận thức đƣợc ý nghĩa của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, mức độ nhận thức chƣa cao. Một bộ phận không nhỏ CBQL, TTCM và GV chƣa nhận thức đƣợc ý nghĩa của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn.
Mức độ đánh giá ở các nội dung cũng không đồng đều. Hai nội dung đƣợc đánh giá với điểm số > 3 là: Là một nội dung cơ bản trong công tác quản lý giáo viên (ĐTB 3.73 đạt mức tốt, xếp thứ 1), Giúp giáo viên tự soi, tự sửa để hoàn thiện phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (ĐTB 3.11 đạt mức trung bình, xếp thứ 2). Thực tế cho thấy, hầu hết CBQL, GV cho rằng việc đánh giá theo Chuẩn là căn cứ để GV xem xét, đối chiếu, so sánh mức độ đạt chuẩn và cũng xác định đƣợc mục đích của đánh giá là giúp GV phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế, có kế hoạch để hoàn thiện bản thân. Tuy nhiên, có một bộ phận không nhỏ giáo viên cho rằng, mục đích của đánh giá chỉ mang tính hình thức, chỉ để làm cơ sở cho công tác xếp loại, thi đua, khen thƣởng; chƣa đem lại quyền lợi đủ để kích thích GV phấn đấu, thậm chí có lúc, có nơi còn gây nên sự mất đoàn kết.
Trao đổi với cô giáo ĐTTH - Trƣờng THCS Thị Trấn, cô chia sẻ: Bản thân tôi cho rằng, hoạt động đánh giá giáo viên giúp giáo viên đối chiếu, so sánh mức độ đáp ứng so với chuẩn, từ đó có biện pháp thay đổi những yếu kém hạn chế của bản thân. Tuy nhiên, trên thực tế kết quả đánh giá theo Chuẩn nhiều khi chỉ mang tính hình thức, lấy căn cứ xếp loại thi đua.”
Các ý nghĩa còn lại chỉ đạt điểm ở mức trung bình: Là căn cứ để cơ quan quản lý cấp trên thực hiện quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng và khen thƣởng, kỷ luật đối với giáo viên (ĐTB 3,02 đạt mức trung bình); Là cơ sở để ban hành các chính sách về giáo viên (ĐTB 2.97 đạt mức trung bình); Là căn cứ để nhà trƣờng có các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng kết quả đánh giá cao chủ yếu ở đội ngũ CBQL(ĐTB 3.03 đạt mức trung bình). Ngƣời
44
giáo viên thƣờng chỉ chú trọng làm tốt công việc của mình là giảng dạy và giáo dục học sinh mà ít quan tâm tới việc đánh giá kết quả công việc và mức độ đáp ứng mục tiêu do bản thân cũng nhƣ do yêu cầu của bậc học đặt ra với họ. Phần lớn GV cho rằng việc đánh giá là của các cấp quản lý họ, nhƣ: Tổ chuyên môn, ban giám hiệu, Phòng. Vì vậy, họ cũng cho rằng việc đánh giá giáo viên ít có ý nghĩa trong việc ban hành các chính sách về giáo viên, hầu nhƣ không làm thay đổi chính sách tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ đối với giáo viên.
Phỏng vấn thầy TVH - Hiệu trƣởng trƣờng THCS Thị Trấn, thầy cho biết: “Phần lớn giáo viên nhà trƣờng đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng, mục tiêu của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn nhận thức chỉ dừng lại ở việc đánh giá, xếp loại giáo viên. Chỉ có Cán bộ quản lý nhà trƣờng mới nhận thức đƣợc việc sử dụng kết quả đánh giá trong quy hoạch, phát triển đội ngũ, trong việc đề xuất những chính sách, chế độ đối với đội ngũ giáo viên”.
Nhìn chung, phần lớn đội ngũ Cán bộ quản lý, Tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ còn chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của hoạt động này, từ đó coi nhẹ việc đánh giá theo Chuẩn, thực hiện mang tính hình thức, đối phó làm ảnh hƣởng đến kết quả, mục tiêu của hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung và quy trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh theo Chuẩn nghề nghiệp ở trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.6 nhƣ sau:
45
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo viên THCS
theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kém Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % I. Phẩm chất nhà giáo 4.49 2 1. Đạo đức nhà giáo 0 0.0 0 0.0 0 0.0 47 36.2 83 63.8 4.63 2. Phong cách nhà giáo 0 0.0 0 0.0 13 10.0 57 43,8 60 46.2 4.36 II. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ 3.93 1 3. Phát triển chuyên môn bản thân 0 0.0 5 3.8 24 18.5 58 44.6 43 33.1 4.07 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. 0 0.0 12 9,2 19 14.6 52 40.0 47 36.2 4,03 5. Sử dụng phƣơng pháp dạy học và giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 0 0.0 3 2,3 27 20.8 68 52.3 32 24.6 3.99 6. Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm 0 0.0 6 4.6 25 19.2 63 48.5 33 25.4 3.88
46
Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kém Yếu TB Khá Tốt chất, năng lực học sinh 7. Tƣ vấn và hỗ trợ học sinh 3 2.3 15 9.2 28 21.5 56 43.1 28 21.5 3.70
III. Xây dựng môi
trường giáo dục 3.17 4 8. Xây dựng văn hóa nhà trƣờng 8 6.1 23 17,6 58 44.6 29 22.3 12 9.2 3.10 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trƣờng 8 6.1 28 21.5 63 48.5 19 14.6 12 9,2 2.99 10. Thực hiện và xây dựng trƣờng học an toàn, phòng chống bạo lực học đƣờng 7 5.4 14 10.7 48 36.9 39 30.0 22 16.9 3.42 IV. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 3.42 3 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ của học sinh và các bên liên quan 0 0.0 0 0.0 62 47,6 42 32.3 26 20.0 3.72
47
Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Kém Yếu TB Khá Tốt 12. Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh 5 3.8 17 13,0 57 43.8 33 25.4 18 18.8 3.32 13. Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 6 4.6 25 15.4 49 37.7 31 23.8 19 14.6 3.24 V. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục 3.17 4 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc 5 3.8 28 21,5 59 45.4 23 17.7 15 11.5 3.08 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục 4 3,0 28 21,5 39 30.0 42 32.3 16 12,3 3,26
48
Kết quả khảo sát cho thấy: Việc thực hiện nội dung đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp ở cả 5 tiêu chuẩn đều đƣợc đánh giá ở mức khá và tốt và trung bình. Trong đó, tiêu chuẩn về Phẩm chất nhà giáo đƣợc đánh giá cao thứ nhất với mức ĐTB 4.49 điểm đạt mức tốt. Tiêu chuẩn phát triển chuyên môn nghiệp vụ đƣợc đánh giá cao thứ 2 với điểm trung bình của tiêu chuẩn là 3,93 điểm xếp mức tốt; Tiêu chuẩn về Xây dựng môi trƣờng giáo dục và Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục có mức điểm đánh giá thấp nhất với ĐTB 3.17 điểm xếp mức trung bình. Trong mỗi tiêu chuẩn lại có sự chênh lệch ở mức điểm đánh giá giữa các tiêu chí.
Cụ thể, nhƣ sau:
Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo đƣợc đánh giá cao nhất với mức ĐTB
4.49. Trong đó, Đạo đức nhà giáo là tiêu chí có mức độ thực hiện tốt hơn với ĐTB 4.63 đạt mức tốt, Phong cách nhà giáo có ĐTB 4.36 đạt mức tốt. Đây là những tiêu chí quan trọng thể hiện ý thức, và hành vi đạo đức của nhà giáo, ảnh hƣởng trực tiếp đến danh dự, uy tín của giáo viên cũng nhƣ nhà trƣờng. Do vậy, đây cũng là nội dung đƣợc các trƣờng quan tâm theo dõi, đánh giá sát sao.
Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc đánh giá cao ở vị trí thứ 2 với ĐTB 3.93 điểm đạt mức khá. Trong 5 tiêu chí ở tiêu chuẩn này, phát triển chuyên môn là tiêu chí có mức điểm đánh giá cao nhất (ĐTB 4.07 điểm đạt mức khá ), Tƣ vấn và hỗ trợ học sinh có mức điểm đánh giá thấp nhất với (ĐTB 3.70 đạt mức khá). Kết quả này phù hợp với thực tế hoạt động trong nhà trƣờng. Bởi dạy và học là hoạt động trọng tâm, đƣợc chú trọng ở mỗi trƣờng. Tuy nhiên các tiêu chí liên quan trực tiếp đến hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên đƣợc quan tâm hơn, hoạt động tƣ vấn hỗ trợ học sinh ở một số trƣờng đƣợc quan tâm thực hiện, do đó trong nội dung đánh giá cũng ít đƣợc thể hiện. CBGV các trƣờng cho rằng bản thân đã biết đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu
49
của bản thân, từ đó có kế hoạch và phƣơng pháp tự học, tự rèn luyện, sử dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực phù hợp với năng lực và điều kiện của bản thân, đối tƣợng học sinh và điều kiện của nhà trƣờng, thực hiện kế hoạch, việc kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học đã đƣợc thực hiện tuy nhiên trong khi thực hiện đôi khi còn chƣa thƣờng xuyên và hiệu quả chƣa rõ rệt.
Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội xếp thứ 3 với ĐBT 3.42 điểm xếp mức khá. Các tiêu chuẩn: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ của học sinh và các bên liên quan; Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh; Phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh đều có mức điểm đánh giá ở mức trung bình. Trong đó tỷ lệ phân bổ khá đồng đều giữa mức Yếu, Kém và Tốt, Khá. Điều này cho thấy, ở một số trƣờng đã quan tâm đến việc phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội thì trong nội dung đánh giá cũng sẽ chú trọng đến những tiêu chí này. Ở các trƣờng chƣa quan tâm đến việc thực hiện tiêu chuẩn này thì trong đánh giá cũng sẽ ít chú trọng đến nó. CBGV các nhà trƣờng thừa nhận mình thực sự chƣa làm tốt công tác này, một phần do GV mới chỉ tập chung vào các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng, thời gian không cho phép, do vậy họ chƣa dành nhiều thời gian để tạo dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh và cộng đồng địa phƣơng.
Cô giáo NHH- Trƣờng PTDTBT THCS Mƣờng Đun cho biết: Việc tạo dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với cha mẹ học sinh và các bên liên quan, phối hợp với gia đình và xã hội trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục còn