Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ.

Một phần của tài liệu Chủ điểm lớn: bản thân, Nhánh 1: Tôi la ai (Trang 36 - 40)

- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh hoạt động trong lớp của trẻ.

* Điểm danh.

- Cô điểm danh sĩ số trẻ vào sổ theo dừi hàng ngày.

* Trò chuyện đầu tuần.

+ Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về chủ đề nhánh: “ Cơ thể tôi” + Hôm nay là thứ mấy các con?

+ Ngày nghỉ vừa qua các con ở nhà làm gì?

=> Tuần này cô sẽ cho các con học chủ đề nhánh: “Cơ thể tôi” của chủ điểm Bản thân, tức là tìm hiểu về cơ thể mình gì? Trong cơ thể mình có những bộ phận gì? Có khoẻ mạnh không?

- Cô đặt câu hỏi về nội dung trò chuyện.

+ Cô cho cá nhân trẻ tự nói về cơ thể mình, gồm có các bộ phận gì? + Cho trẻ gọi tên các bộ phận trên cơ thể.( chân, tay, mắt, mũi .)…

=> Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân mình, nên đi dép bảo vệ đôi chân và biết yêu quý ngời thân và bạn bè của mình. Khi ra đờng biết chào hỏi ngời lớn.

B. Lĩnh vực phát triển: Thể chất Hoạt động: Thể dục Hoạt động: Thể dục

Đề tài: ĐI trên gHế thể dục. TCVĐ: Nhảy tiếp sức.

I. Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tờn vận động, trẻ hiểu được kỹ thuật thực hiện.

- Rốn kỹ năng giữ thăng bằng, kỹ năng phối hợp giữa 2 chân, phỏt triển cỏc kỹ năng vận động: khộo lộo, kiờn trỡ, bỡnh tĩnh.

- Giáo dục: Trẻ tập trung khi tập. Thờng xuyên tập thể dục.

II.Chuẩn bị:

- Ghế thể dục, s n nh sà à ạch v an to n.à à - Trẻ: Tâm lý thoải mái.

+ NDTH: Toán, GDDD

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề.

- Cô cho trẻ quan sát tranh về cơ thể khoẻ mạnh của một số trẻ ở trờng Mầm non và tranh nhóm thực phẩm Gạo, ngô, khoai sắn, lạc, đậu,hoa quả thịt,tôm, cá.…

+ Đàm thoại với trẻ theo nội dung bức tranh.

=> Giáo dục trẻ ăn uống những chất có nhiều đạm, lípít từ gạo ngô, khoai, sắn, thịt trứng cá và phải th… ờng xuyên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.

* Hoạt động 2: Bé cùng cô khởi động. - Cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa hát “Đoàn

- Trẻ chú ý quan sát.

- Trẻ lời câu hỏi theo tranh. - Trẻ nge cô giáo dục.

tàu nhỏ xíu” kết hợp cỏc kiểu đi: Đi

thường đi bằng mũi b n à chõn, gút chõn, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. sau đó về đứng lại thành 2 hàng.

- Cô chỉnh hàng và điểm số tách hàng từ 2 hàng thành 4 hàng giãn cách đều, quay phải, quay trái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cho trẻ tập BTPTC.

- ĐT Tay :Hai tay đưa ra trước,lờn cao. + ĐT Chõn :Đứng đa một chân ra trớc, lên cao, về t thế ban đầu.

+ ĐT Bụng : Đứng thẳng ngời, 2 tay xuụi theo thõn người, đưa 2 tay sang ngang, gập thõn trờn người xuống song song với mặt đất hai tay chạm chân, trở về tư thế chuẩn bị. + ĐT bật : Bật tách, khép chân. - Củng cố và giáo dục. * Hoạt động 3: Đ i trờn ế gh th d c. + Đội hỡnh: 2 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x

- Cụ gây hứng thú kể chuyện đi về thăm nh thỏ bông, phà ải đi qua rất nhiều cầu tre, phải đi cẩn thận nếu khụng sẽ rơi xuống nước bẩn.

+ Lần 1: Cụ đi mẫu khụng giải thớch. + Lần 2: Cụ vừa làm vừa phõn tớch động tỏc.

+ TTCB: Cụ đứng trờn ghế hai tay chống hụng, đứng thẳng, bước ngắn v àcụ cứ tiếp tục bước sang tiếp cho tới hết ghế, cụ bước từng chõn nhẹ nhàng xuống đất. - Nếu chõn phải ở đầu ghế thỡ cụ bước chõn trỏi trước và bớc tiếp chân phải xuống.

+ Cụ vừa thực hiện vận động gỡ? - Cụ mời hai trẻ làm thử. Cụ nhận xột. + Cho trẻ 2 nhúm thứ tự lờn thực hiện

(cụ quan sỏt, động viờn, chỳ ý sửa sai,

động viờn trẻ nhỳt nhỏt)

- Cô hỏi lại trẻ cách thực hiện?

-Luyện tập, cụ quan sỏt và giỳp đỡ trẻ.

* Hoạt động 4: Nhảy tiếp sức

- Cô phổ biến cách chơi + Luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ thực hiện. - Trẻ tập 2lx 8n - Trẻ tập 3lx 8n - Trẻ tập 2lx 8n - Trẻ tập 2lx8n. - Trẻ đứng 2 hàng ngang. - Trẻ chú ý.

- Trẻ xem cô thực hiện. - Trẻ xem cô thực hiện.

- Trẻ trả lời cô. - Trẻ thực hiện

- Trẻ nhắc lại cỏch thực hiện.

- Động viên khen ngợi trẻ. + Củng cố và giáo dục.

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hồi tĩnh 1-2 vòng rồi ra chơi.

- Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi hồi tĩnh.

A. Hoạt động ngoài trời.

Quan sát tranh về cơ thể bé.

Trò chơI vận động: Mèo đuổi chuột I. Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết quan sát tranh về cơ thể bé, biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ biết so sánh và phân biệt các bộ phận trên cơ thể và hiểu chức năng của chúng.

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

II. chuẩn bị.

- Tranh để trẻ quan sát.

- Sân sạch sẽ bằng phẳng. để trẻ chơi trò chơi.

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Giới thiệu quan sát.

- Các con có thích quan sát tranh về cơ thể không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát tranh về cơ thể, các con sẽ đợc tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể.

+ Cô cho trẻ hát bài ( Múa cho mẹ xem) đi đến chỗ treo tranh.

- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung búc tranh.

- Trên cơ thể các con có các bộ phận này không?

- Cô cho trẻ quan sát và khi trẻ đặt câu hỏi cô trả lời trẻ.

- Cho trẻ so sánh giừa cơ thể ngời lớn với cơ thể trẻ em.

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể tránh làm bị thơng và thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ…

* Hoạt động 2: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi. - Hỏi lại trẻ cách chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần nhắc trẻ đổi vai chơi.

- Củng cố và giáo dục: Cho trẻ ra chơi.

- Có ạ.

- Trẻ đến quan sát tranh.

- Trẻ vừa hát vừa đi. - Có ạ.

- Trẻ cùng cô so sánh.

- Trẻ nghe cô giáo dục.

Trẻ chơi trò chơi.

- Nghe cô giáo dục và ra chơi.

D. Hoạt động góc

Góc PV:BáN HàNG, BáC Sỹ Góc XD: XÂY VƯờN HOA

Góc tạo hình: Vẽ Đồ DùNG CủA Bé I. Mục đớch yờu cầu.

Một phần của tài liệu Chủ điểm lớn: bản thân, Nhánh 1: Tôi la ai (Trang 36 - 40)