Lĩnh vực phát triển: Thẩm Mĩ Hoạt động: âm nhạc

Một phần của tài liệu Chủ điểm lớn: bản thân, Nhánh 1: Tôi la ai (Trang 63 - 67)

C. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGễN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LàM QUEN VớI VĂN HỌC

B. Lĩnh vực phát triển: Thẩm Mĩ Hoạt động: âm nhạc

Hoạt động: âm nhạc

Đề tài: Hát, gõ đệm bài: Đờng và chân Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ

Tcan: Đoán tên bạn hát. I. Mục đích yêu cầu.

- Trẻ hát thuộc bài hỏt, hiểu nội dung v thà ể hiện được cỏc vận động minh hoạ.

- Rốn kỹ năng hỏt đỳng nhịp : Vỗ tay theo tiết tấu chậm {1,2,3 lặng} phỏt triển khả năng cảm thụ õm nhạc, sự dẻo dai,

- Giáo dục: Trẻ biết yờu thương mẹ, biết thể hiện những h nh à động để mẹ vui lũng và biết giữ gìn đôi bàn chân luôn sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

- Sắc xô). + Hát cho trẻ nghe bài: Em là bông hồng nhỏ. + NDTH: Toán.

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ

điểm.

- Cô cho trẻ quan sát tranh về cơ thể khoẻ mạnh của các bé.

+ Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh.

+ Hàng ngày các con đi học bằng gì? Đi chơi bằng gì?

- Vậy muốn có đôi chân đợc khoẻ mạnh thì mình phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ đôi chân và không đợc bỏ dép, đi dép để bảo vệ chân không bị các vật cứng, nhọn đâm chân, giữ gìn đôi chân luôn sạch sẽ…

- Vậy các con có thích học hát không?

* Hoạt động 2: Bé yêu âm nhạc.

- Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời cô. Đi bằng chân.

- Trẻ nói, ăn uống đầy đủ và thờng xuyên tập luyện.

- Nghe cô giáo dục. - Có ạ

- Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài “Đờng và chân”

- Nhạc và lời: Hoàng Lân.

+ Lần 1: Cô hát giọng tình cảm nhịp nhàng.

+ Hỏi lại trẻ tên bài hát? Tác giả? + Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ minh hoạ.

=> Đàm thoại nội dung b i à hỏt. - Bài hát nói về cái gì? Đi đâu? - Chân với đờng đi nh thế nào?

=> Cô khái quát lại nội dung bài hát. bài hát nói về con đờng mà hàng ngày các con đi học đi chơi thân với đôi chân nh là hai ngời bạn các con phải biết bảo vệ đôi chân của mình. Chân là bộ phận rất quan trọng của cơ thể dùng để đi. Nếu không có chân thì mình không thể di chuyển đợc.

* Hoạt động 3: Bé làm ca sĩ.

+ Cô cho trẻ hát 2-3 lần. ( Khuyến khích trẻ hát to rõ lời)

- Cô cho trẻ hát theo tổ.( động viên trẻ hát to và rõ ràng).

+ Cô gọi vài nhóm lên hát ( mỗi nhóm 2-4 trẻ) hát xong cho trẻ đếm nhóm hát. + Cô gọi vài cá nhân lên hát.

+ Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Các con đã hát rất hay rồi, để bài hát đợc hay hơn nữa cô sẽ dạy các con vừa hát vừa “Vỗ tay theo tiết tấu chậm”

- Cô hát và thực hiện mẫu 1-2 lần kèm giải thích vận động. Tay cô cầm sắc xô. + Đờng và chân { cô vỗ 3 tiếng} rồi mở tay ra vào chữ {Là} Đôi bạn thân{ cô tiếp tục vỗ 3 tiếng và dừng lại và cứ thế vừa hát vừa vỗ nhịp 1,2,3 cho đến hết bài hát.

- Các con có thích vỗ tay tiết tấu chậm không?

- Cô cho trẻ thực hiện cùng cô 2-3 lần. + Cho tổ nhóm, cá nhân thực hiện. => Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện đều, sửa sai cho trẻ khuyến khớch trẻ nhỳt nhỏt thực hiện.

* Hoạt động 4: Bé cảm thụ âm nhạc.

- Cụ giới thiệu bài hỏt: “ Em là bông hồng nhỏ” của nhạc sĩ: Trịnh Công Sơn.

- Lắng nghe cô giới thiệu. - Nghe cô hát.

- Trẻ trả lời cô. - Nghe cô hát lần 2.

- Nói về chân, đi chơi đi học. - Nh đôi bạn thân.

- Nghe cô giảng nội dung. -Nghe cô giáo dục

- Lớp hát 2-3 lần. - Trẻ hát theo tổ. - Trẻ hát theo nhóm. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ chú ý.

- Xem cô thực hiện. - Nghe cô giải thích.

- Có ạ.

- Trẻ thực hiện.

- Cụ hỏt 1- 2 lần, cụ vừa hỏt vừa minh hoạ bằng động tác.

+ Tâm tình về nội dung bài hát với trẻ. + Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi vài lần thay cho trẻ khác khi trẻ độ mũ âm nhạc đoán đúng. + Củng cố: Trẻ hỏt lại và gáo dục. + Kết thỳc bài hỏt “ Đờng và chân .

- Cho trẻ ra chơi.

- Nghe cô giới thiệu. - Nghe cô hát.

- Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát

- Trẻ ra chơi.

C.Hoạt động ngoài trời. Quan sát tranh về cơ thể bé.

Trò chơI vận động: Mèo đuổi chuột. I. Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết quan sát tranh về cơ thể bé, biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ biết so sánh và phân biệt các bộ phận trên cơ thể và hiểu chức năng của chúng.

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

II. chuẩn bị.

- Tranh để trẻ quan sát.

- Sân sạch sẽ bằng phẳng. để trẻ chơi trò chơi.

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Giới thiệu quan sát.

- Các con có thích quan sát tranh về cơ thể không?

- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát tranh về cơ thể, các con sẽ đợc tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể.

+ Cô cho trẻ hát bài ( Múa cho mẹ xem) đi đến chỗ treo tranh.

- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung búc tranh.

- Trên cơ thể các con có các bộ phận này không?

- Cô cho trẻ quan sát và khi trẻ đặt câu hỏi cô trả lời trẻ.

- Cho trẻ so sánh giừa cơ thể ngời lớn với cơ thể trẻ em.

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể tránh làm bị thơng và thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ…

* Hoạt động 2: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu trò chơi. - Hỏi lại trẻ cách chơi.

- Có ạ.

- Trẻ đến quan sát tranh.

- Trẻ vừa hát vừa đi. - Có ạ.

- Trẻ cùng cô so sánh.

- Trẻ nghe cô giáo dục.

Trẻ chơi trò chơi.

- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần nhắc trẻ đổi vai chơi.

- Củng cố và giáo dục: Cho trẻ ra chơi. - Nghe cô giáo dục và ra chơi.

D. Hoạt động góc

Góc PV:BáN HàNG, BáC Góc XD: XÂY VƯờN HOA

Góc tạo hình: Vẽ Đồ DùNG CủA Bé I. Mục đớch yờu cầu.

- Trẻ biết thể hiện cỏc vai chơi, nội dung chơi,

- Trẻ biết thể hiện cảm xỳc trong vai chơi.

- Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc, phỏt triển trớ tưởng tượng. Rốn luyện kỹ năng sắp xờp bố cục, kỹ năng lắp ghộp.

- Phỏt triển trớ tưởng tượng, sự sỏng tạo phong phỳ.

- Trẻ biết yờu cỏi đẹp, biết taọ ra cỏi đẹp, vẽ nên những đồ dùng hàng ngày trẻ đợc sử dụng.

- Trẻ thu dọn đồ dựng đũ chơi gọn g ng, trà ẻ biết giỳp đỡ trẻ trong lỳc chơi.

II. Chuẩn bị.

- Đồ dựng gia đồ chơi bác sỹ, bỳp bờ , một loại rau củ quả bằng đồ chơi…

- Một số đồ dùng để xây dựng lắp ghép thành vờn hoa. - Bút chì,giấy, bút màu để trẻ vẽ.( Tranh về đồ dùng của bé)

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Giới thiệu các góc chơi

- Hôm nay cô có rất nhiều trò chơi. - Góc PV: Bán hàng, bác sỹ.

- Góc XD : Xây vờn hoa

- Góc tạo hình: Vẽ đồ dùng của bé. - Các con thích chơi trò chơi nào? + Cô tập chung các nhóm lại. Cho mỗi nhóm đứng một phía.

- Cô cho các nhóm tự thoả thuận vai chơi.

* Hoạt động 2: Bé v gúc ch ơ i

- Cho trẻ phõn vai chơi cựng bạn: bỏn h ng, à đi mua h ng, bà ỏc sĩ, em bé, bố mẹ…chăm sóc con cái

+ Trẻ biết sắp xếp cỏc vật liệu để tạo th nh khu và ờn cú nhiều hoa.

- Trẻ biết yờu cỏi đẹp, biết taọ ra cỏi đẹp.Vẽ nên những đồ dùng hàng ngày trẻ đợc sử dụng để trẻ tự sáng tạo vẽ xong tô màu cho đẹp bức tranh.

=> Cụ theo dừi và tạo tỡnh huống, v o à cỏc vai v chà ơi cựng trẻ, hướng dẫn v à giỳp đỡ trẻ thể hiện vai chơi của mỡnh.

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ phõn vai chơi cựng bạn: bỏn hàng, đi mua h ng, bà ỏc sỹ, em bé, bố mẹ…

- Trẻ chơi trò chơi nh thoả thuận

- Trẻ thay đổi góc chơi.

=> Chỳ ý để thay đổi gúc chơi nếu trẻ chơi tốt. - Củng cố và giáo dục trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét các góc chơi. + Kết thỳc: Trẻ cựng cụ nhận xột vai chơi của bạn, thu dọn đồ chơi.

- Cho trẻ ra chơi.

- Trẻ cùng thu dọn đồ chơi. - Trẻ ra chơi.

D. TRẺ CHƠI TỰ DO

E. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY- Cắm cờ- VỆ SINH - TRẢ TRẺ- Nêu gơng: Cô nêu gơng những trẻ ngoan, động viên trẻ luôn chăm ngoan - Nêu gơng: Cô nêu gơng những trẻ ngoan, động viên trẻ luôn chăm ngoan

học giỏi.

- Cắm cờ: Cho trẻ lên cắm cờ để động viên trẻ.

- Vệ sinh: Cô hớng dẫn trẻ tự rửa mặt mũi, tay, nhắc trẻ thờng xuyên tắm

rửa sạch sẽ khi ở nhà trớc khi đi học .

- Trả trẻ: Cô trả trẻ cho phụ huynh dặn trẻ về nhà phải biết chào hỏi ngời

lớn, đến lớp .

A. Hoạt động chiều

B. Đón trẻ- vệ sinh – Thể dục chống mệt mỏi.

(Thể duc : Tập với bài Đường và chõn )

+ Đón trẻ: Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ

+ Vệ sinh: Cho trẻ đi vệ sinh và rửa mặt mũi chân tay. + Thể dục chống mệt mỏi:

+ Cô cho trẻ tập các động tác: Tay,Chân,Bụng,Bật. Theo lời bài

hát:Đường và chõn.

C.Bẫ CHƠI TRề CHƠI DÂN GIAN.

I. Mục đớch yờu cầu.

Một phần của tài liệu Chủ điểm lớn: bản thân, Nhánh 1: Tôi la ai (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w