0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

NDTH: MTXQ III Hớng dẫn

Một phần của tài liệu CHỦ ĐIỂM LỚN: BẢN THÂN, NHÁNH 1: TÔI LA AI (Trang 87 -107 )

III. Hớng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Bé trò chuyện.

- Cho trẻ quan sát tranh bạn nhỏ đi trên đờng và trò chuyện theo nội dung tranh. - Khi đi đờng các con đi đờng bên nào? => Đúng rồi nếu đi đờng các con đi không đúng thì sẽ xảy ra tai nạn.

- Cô giới thiệu bài: Xác định vị trí phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của đối tợng (có sự định hớng)

* Hoạt động 2: Luyện tập xác định,

phía tr ớc- phía sau- phía trên- phía d ới của bản thân.

+ Cho trẻ xác định các đồ vật ở phía tr- ớc- phía sau của bản thân.

- Cho trẻ xỏc định cỏc bộ phận trờn cơ thể thuộc bờn trỏi- bờn phải của cơ thể. - Cô sửa sai và khen ngợi trẻ.

Hoạt động 3: Nhận biết phía tr ớc, phía sau- phía trên- phía d ới của đối t ợng khác.

=> Xỏc định của cỏc đối tượng.

+ Trũ chuyện với trẻ về ngôi nh cà ủa bạn bỳp bờ, tỡm những vật ở phớa phải,

- Trẻ trả lời cô.

-Trẻ xác định theo yêu cầu của cô. - Trẻ trả lời cô.

phớa trỏi của bỳp bờ.

- Cái gì đặt ở bên phải của nhà búp bê? - Cái gì đặt ở bên trái của nhà búp bê? - Đặt câu hỏi tơng tự với phía trớc, phía sau.

=>Tiến h nh tà ương tự với cỏc đồ vật cũn lại. Cho trẻ trả lời cô khi trẻ đã biết xác định cho trẻ chơi.

- Chơi trò chơi: Thi nói nhanh

- Cô nói bên trái. Sau đó cô lại nói tên đồ vật cho trẻ xác định phía, cho trẻ nói vài lần.

- Cho trẻ xác định phía trớc- phía sau. - Cô đặt 3 đồ vật theo hàng cột dọc và giả làm giọng của đồ vật đó hỏi: - Ai đứng đằng sau tôi?

- Ai đứng đằng trớc tôi?

+ Cô đổi đồ vật và đặt câu hỏi tiếp. * Hoạt động 4: Luyện tập xác định phía

tr

ớc- phía sau.

- Chơi trò chơi: “Về đúng chỗ”. - Cô phổ biến cách chơi.

- Cho trẻ chơi vài lần( Sửa sai cho trẻ) - Củng cố và giáo dục trẻ.

- Cho trẻ thu dọn và ra chơi.

- Trẻ nói tên đồ vật theo cô.

- Trẻ trả lời cô. - Trẻ chú ý tên đồ vật. - Trẻ trẻ lời thay đồ vật. -Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý chơi trò chơi. - Trẻ ra chơi. C. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mĩ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Nặn bánh cho búp bê

(Mẫu) I. Mục đích yêu cầu.

- Kiến thức: Trẻ biết cỏch nặn bánh tròn, dài, biết ý nghĩa của việc làm bánh.

- Kỹ năng: Rốn kỹ năng nặn đất, kỹ năng phối m u, phỏt trià ển tớnh thẩm mĩ, sự sỏng tạo, trớ tưởng tượng phong phỳ.

- Giỏo dục: trẻ yờu cỏi đẹp, thớch tạo ra cỏi đẹp. II. Chuẩn bị:

- Bánh cô nặn bằng đất nặn 2-3 loại. - Đất nặn, khăn lau tay cho trẻ. - NDTH: Toán.

iii. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. + Cô trò chuyện cùng trẻ về các thực phẩm chế biến từ lơng thục chính nh : Gạo, ngô, khoai, sắn.

- Trẻ chú ý trò chuyện cùng cô

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ. - Hàng ngầy các con ăn cái gì?

- Các con có hay đợc mẹ làm bánh cho ăn không?

=> Khái quát lại nội dung trò chuyên và giáo dục chăm ăn để có cơ thể khoẻ mạnh.

- Cô giới thiệu tên bài: Nặn bánh cho búp bê.

* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá + Gõy hứng thỳ: chơi “Chiếc tỳi kỡ lạ” + Trũ chuyện về bánh của cô nặn để tặng cho búp bê, vì búp bê rất thích ăn bánh.

+ Cho trẻ quan sỏt vật mẫu, đàm thoại những đặc điểm của cỏi bánh: Hỡnh dỏng, m u sà ắc. Cho trẻ đếm số bánh cô nặn.

- Cụ nặn mẫu: Cô vừ nặn vừa nói cách nặn, trớc tiên muốn nặn đợc bánh phải nhào đất thật mềm sau đó chia đất thành nhiều phần nếu nặn bánh tròn thì các con đặt đất vào lòng bàn tay xoay tròn và ấn dẹt thì sẽ thành cái bánh giày - Tơng tự cô nặn loại bánh khác và giải thích cách nặn với trẻ.

+ Hỏi lại trẻ cách nặn từ khâu đầu tiên nặn.

- Các con có muốn nặn bánh không tặng cho búp bê không?

* Hoạt động 3: Bé khéo tay.

- Trẻ thực hiện, cụ theo dừi v hà ướng dẫn, giỳp đỡ trẻ kịp thời.

- Cô đi từng bàn hỏi trẻ:

- Con đang nặn bánh gì? Nặn nh thế nào?

+ Kết thỳc: Trưng b y sà ản phẩm, nhận xột sản phẩm của trẻ.

- Cho trẻ mang bánh đến cho nhà búp bê.

- Củng cố và giáo dục và ra chơi.

- Trẻ trả lời cô. - Nghe cô giáo dục.

- Trẻ chú ý - Trẻ chú ý xem cô nặn - Trẻ trả lời cô. - Có ạ. - Trẻ nêu ý tởng. - Trẻ thực hiện. - Trẻ ra chơi. c. Hoạt động ngoài trời

HĐCCĐ: QUAN SáT tranh thực phẩm. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu I.MụC ĐíCH YÊU CầU

- Trẻ quan sỏt v gọi tên những thực phẩm có trong tranh.à

- Rốn khả năng quan sỏt, vận động. - Phỏt triển thể lực và úc quan sỏt.

- Giỏo dục trẻ biết nghe lời v ngoan ngoón.à

II. CHUẩN Bị:

- Búng, sõn bói an to n, và ị trớ quan sỏt rộng sạch sẽ. III. Tiến hành.

+Trẻ vừa quan sỏt vừa trũ chuyện về các loại thực phẩm đú.

- Hôm nay các con trớc khi đi học có ăn sáng khụng? Các con ăn món gì? - Trẻ quan sỏt, cô cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm 4-5 lần.

- Khi ăn các món ăn này cú tỏc dụng gỡ? ( gợi ý cho trẻ nói để phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn)

- Rau và thịt cá trớc khi nấu phải làm thế nào? Vì sao?

- Khi thực phẩm bị ôi chúng ta có đợc đem về nấu nữa không?( Gợi trẻ trả lời) đồng thời cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh và ăn uống đầy đủ các chất để có đ- ợc cơ thể khoẻ mạnh và thờng xuyên tập thể dục cho cơ thể luôn săn chắc.

+ TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu.

- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi trò chơi, cho trẻ xếp 2 hàng và thi đua nhau chuyền bóng thật khéo không làm bóng rơi.

- Cho trẻ chơi 2 -3lần.

+ Giáo dục trẻ, cho trẻ vào lớp.

D. Hoạt động góc

Góc PV: Gia đình BáN HàNG, BáC Sỹ Góc XD: XÂY VƯờN HOA Góc tạo hình: Vẽ Đồ DùNG CủA Bé I. MụC ĐíCH YÊU CầU.

- Trẻ biết thể hiện cỏc vai chơi, nội dung chơi, - Trẻ biết thể hiện cảm xỳc trong vai chơi gia đình.

- Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc, phỏt triển trớ tưởng tượng. Rốn luyện kỹ năng sắp xếp bố cục, kỹ năng lắp ghộp.

- Phỏt triển trớ tưởng tượng, sự sỏng tạo phong phỳ.

- Trẻ biết yờu cỏi đẹp, biết taọ ra cỏi đẹp, vẽ nên những đồ dùng hàng ngày trẻ đợc sử dụng.

- Trẻ thu dọn đồ dựng đũ chơi gọn g ng, trà ẻ biết giỳp đỡ trẻ trong lỳc chơi. II. CHUẩN Bị:

- Đồ dựng gia đồ chơi bác sỹ, bỳp bờ, một loại rau củ quả bằng đồ chơi…

- Một số đồ dùng để xây dựng lắp ghép thành vờn hoa. - Bút chì,giấy, bút màu để trẻ vẽ.( Tranh về đồ dùng của bé) III. tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Giới thiệu các góc chơi - Hôm nay các con chơi trò chơi ở các góc nh hôm qua. Nhng các con hãy đổi góc chơi

+ Hôm qua chúng mình chơi những trò chơi gì?

- Góc XD : Xây vờn hoa

- Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ trả lời cô.

- Trẻ phõn vai chơi cựng bạn:Gia đình

- Góc PV: Gia đình, bán hàng, bác sỹ. - Góc TH : Vẽ đồ dùng của bé.

- Các con chọn góc đi nào?

+ Cô tập chung các nhóm lại. Cho mỗi nhóm đứng một phía.

- Cô cho các nhóm thoả thuận vai chơi. * Hoạt động 2: Bé v ề gúc ch ơ i

- Cho trẻ phõn vai chơi cựng bạn: bỏn h ng, à đi mua h ng, bỏc sà ĩ, em bé, bố mẹ…

+ Cho trẻ sắp xếp cỏc vật liệu để tạo th nh khu và ờn cú nhiều hoa.

=> Cụ hướng dẫn v giỳp à đỡ trẻ thể hiện vai chơi của mỡnh.

=> Chỳ ý để thay đổi gúc chơi nếu trẻ chơi tốt.

- Củng cố và giáo dục trẻ.

* Hoạt động 3: Nhận xét các góc chơi. + Kết thỳc: Trẻ cựng cụ nhận xột vai chơi của bạn, thu dọn đồ chơi.

- Cho trẻ ra chơi.

bỏn h ng, à đi mua h ng, bỏc sỹ, em bé, à bố mẹ…

- Trẻ chơi trò chơi nh thoả thuận

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ thay đổi góc chơi.

- Trẻ cùng thu dọn đồ chơi. - Trẻ ra chơi.

e. Nêu gơng- Vệ sinh- Trả trẻ

- Nêu gơng: Cô nêu gơng những trẻ ngoan, động viên trẻ luôn chăm ngoan học giỏi.

- Vệ sinh: Cô hớng dẫn trẻ tự rửa mặt mũi, tay, nhắc trẻ thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ khi ở nhà trớc khi đi học .

- Trả trẻ: Cô trả trẻ cho phụ huynh dặn trẻ về nhà phải biết chào hỏi ngời lớn, đến lớp

A. Hoạt động chiều

B. Đón trẻ- vệ sinh – Thể dục chống mệt mỏi.

(Thể duc : Tập với bài Tr ờng chúng cháu là tr ờng mầm non )

+ Đón trẻ: Cô đón trẻ với tâm trạng vui vẻ

+ Vệ sinh: Cho trẻ đi vệ sinh và rửa mặt mũi chân tay. + Thể dục chống mệt mỏi:

+ Cô cho trẻ tập các động tác: Tay. Chân, bụng. Theo lời bài hát “Trờng

chúng cháu là trờng mầm non ” Tập với tay không.

I. Khởi động: Cho trẻ đi- chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng cô nhắc trẻ không đi sát nhau quá. Sau đó cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc để tập.

II. Trọng động: ( Mỗi động tác thực hiện 4 lần)

+ ĐT tay: Đa tay ra trớc lên cao hạ xuống: Theo lời bài hát. + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối, tay đa ra trớc.

+ ĐT lờn: Tay chống hông, quay ngời sang trái 90 độ và ngợc lại. + Hồi tĩnh : Cho trẻ đi hồi tĩnh 1-2 vòng rồi vào lớp học.

* tĂNG cờng tiếng việt

Đề tài: Trò chuyện “ Đó là ai” I. Yêu cầu.

- Trẻ trò chuyện với cô bằng tiếng dân tộc, trẻ hiểu nghĩa từ cao, thấp khác nhau. Rèn cho trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ.

- Trẻ biết tên các đồ dùng vệ sinh bằng tiếng việt. II. Chuẩn bị.

- Sân trờng sạch sẽ và bằng phẳng, có cây cao thấp khác nhau. - Khăn mặt và bàn chải đánh răng, lợc…

III. Hớng dẫn.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

* Họat động 1. Trò chuyện đó là ai. - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn để trẻ dễ nhìn thấy nhau.

- Cho trẻ quan sát nhau kỹ về giáng vẻ bề ngoài, về trang phục.

- Cô trò chuyện cùng trẻ : Cô mô tả một bạn trong lớp về quần áo, đầu tóc và hỏi trẻ: Đó là ai?

- Cho trẻ so sánh cao- thấp giữa 2 bạn, cho trẻ đứng ở gần nhau có độ chênh lệch cao thấp rõ rệt cho trẻ chỉ ra phần cao hơn.

- Cho trẻ so sánh cao – thấp giữa 2 cây.

+ Cô giải nghĩa từ cao- thấp. - Cho trẻ chơi “ Tìm bạn”

- Cho trẻ tìm bạn cao thấp, thì mỗi bạn tìm cho mình một cao, một bạn thấp. - Cô cho từng cặp so sánh chiều cao với nhau vo , và nói kết quả “ Ai cao - Ai thấp”

Hoạt động 2: Làm quen với đồ dùng vệ

sinh.

- Cô giơ từng đồ dùng cho trẻ nói tên từng đồ dùng và công dụng của chúng. => Cô khái quát và làm động tác của các đồ dùng đó.

- Chơi: Thi ai nhanh.

- Cô nói tên đồ vật cho trẻ giơ nhanh đồ dùng đó lên, cho trẻ chơi nhiều lần. Hoạt động 3: Chơi trong lớp và chơi

ngoài trời. - Cho trẻ đúng vòng tròn và làm các - Trẻ ngồi thành vòng tròn. - Trẻ trả lời cô. - Trẻ so sánh. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý gọi tên đồ dùng. - Trẻ chơi. - Trẻ thực hiện.

động tác đơn giản.( lắc đầu, lắc tay, sờ mũi, sờ đầu)

- Khi trẻ thành thạo cô cho trẻ làm từng động tác.

- Cho trẻ chơi tự do.

- Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ ra chơi tự do. D. TRẺ CHƠI TỰ DO

E. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY- VỆ SINH - TRẢ TRẺ

- Nêu gơng: Cô nêu gơng những trẻ ngoan, động viên trẻ luôn chăm ngoan học giỏi.

- Vệ sinh: Cô hớng dẫn trẻ tự rửa mặt mũi, tay, nhắc trẻ thờng xuyên tắm rửa sạch sẽ khi ở nhà trớc khi đi học .

- Trả trẻ: Cô trả trẻ cho phụ huynh dặn trẻ về nhà phải biết chào hỏi ngời lớn, đến lớp Ngày soạn Thứ 5 Ngày dạy A. đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng * Thể dục sáng .I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU.

+ Kiến thức: Trẻ biết tập b i tà ập phỏt triển chung.

+ Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng tập thể dục sáng. Phỏt triển cơ chõn, cơ tay, tố chất khộo lộo nhanh nhẹn.

+ Giỏo dục : trẻ cú tớnh kỹ luật trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ

+ Sân sạch, bằng phẳng + Trẻ: Tõm lý thoải mỏi.

+ Nội dung tớch hợp: Toán. III. Hớng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Bé cùng khởi động + Cho trẻ xếp 2 hàng và đi theo cô th nh vũng trũn vừa đi vừa hát “ Đoàn à tàu nhỏ xíu” kết hợp cỏc kiểu đi: Đi thường đi bằng mũi b n chõn, gút à chõn, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. sau đó về đứng lại thành 2 hàng.

Hoạt động 2: Bé tập thể dục

+ Bài tập phát triển chung.

+ Động tác hô hấp 2: Thổi bóng bay.

+ ĐT Tay 2: TTCB: Đứng chõn rộng

bằng vai,

+ Nhịp 1: Hai tay đưa ra trớc, + Nhịp 2: Đưa lờn cao, + Nhịp 3: Nh nhịp 1.

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện 2-3 lần.

- Trẻ thực hiện 2l x 8n.

+ Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu . + ĐT Chõn 3: Đứng đa một chân ra tr- ớc, lên cao, về t thế ban đầu.

+ ĐT Bụng 1: Đứng thẳng ngời, 2 tay xuụi theo thõn người, đưa 2 tay ra trớc, gập thõn trờn người xuống song song với mặt đất hai tay chạm chân, trở về tư thế chuẩn bị. Thực hiện 4 -5 lần.

+ ĐT bật 2: Bật tách, khép chân. + Củng cố và giáo dục:

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hồi tĩnh 1- 2 vòng rồi vào lớp.

- Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2-3 lần - Trẻ đi hồi tĩnh rồi vào lớp.

B. Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Hoạt động: Văn học

Đề tài: Giấc mơ kỳ lạ I. Mục đích yêu cầu.

-Kiến thức: Giỳp trẻ biết tờn chuyện, tờn nhõn vật, nội dung, ý nghĩa.

-Kỹ năng: Rốn luyện khả năng nghe, hiểu ghi nhớ, phỏt triển trớ tuệ, ngụn ngữ.

- Giáo dục: Trẻ biết chăm chỉ ăn uống để có cơ thể khoẻ mạnh và biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh.

II. Chuẩn bị.

- Tranh cú nội dung truyện. - Trẻ: Tâm lý thoải mái. - NDTH: MTXQ.

III. Hớng dẫn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

Hoạt động 1: Trò chuyện xem bé ăn gì? - Hàng ngày các con ăn gì?

- Ăn nhiều rau thịt để làm gì?

=> Khái quát và giáo dục trẻ qua nọi dung.

Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện.

- Cô giới thiệu tên truyện: “Giấc mơ kỳ lạ”

- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe

Một phần của tài liệu CHỦ ĐIỂM LỚN: BẢN THÂN, NHÁNH 1: TÔI LA AI (Trang 87 -107 )

×