TRỒNG CẦY PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Một phần của tài liệu Trồng cây phát triển kinh tế Kỹ thuật gây trồng gấc, rau mầm, cọc dậu, hông, lát Mexico (Trang 26 - 27)

Trồng cây phát triển kinh tế thời hội nhập cần thiết phải nắm vững ba vấn đề. M ột là kỹ thuật tạo cây giống. Hai là kỹ thuật gây trồng một số loài cây, mà những loài cây ấy phải là những loài cây có giá trị cao, có thể sản xuất thành hàng hóa, có thể đem lại nhiều lợi nhuận cho người trồng. Bất kì ai muốn trồng cây thành công, trồng cây có kết quả thì đều phải hiểu thấu đáo hai vấn đề vừa nêu. v ấ n đề thứ ba là thị trường tiêu thụ, cúng như làm thế nào để nông lâm phẩm, không những có thể tiêu thụ được ở trong nước mà còn có thể xuất khẩu ra thị trường thế giói và canh tranh được với sản phẩm tưcmg tự của nhiều nước; nghĩa là phải hiểu và thực hiện đúng theo yêu cầu của tiêu chuẩn GAP, FSC đối với nông lâm phẩm.

Trồng cây, ngoài những nội dung lí thuyết có ý nghĩa thiết thực trong gây trồng, chăm sóc, bảo vệ cây trồng, cần đi sâu trình bày kỹ thuật thực hành gây trồng một số loài. Để giúp bà con chọn lựa gây trồng loài cây ấy cần nêu bật đặc điểm, giá trị của loài. Qua đó hướng dẫn bà con nông dân, vùng núi cũng như vùng ven đô, gây trồng một sô loài cây nhăm phát triên kinh tê - xóa đói giảm nghèo; góp phân làm cho nhân dân ta giâu lên; làm cho đất nước ta ngày một cường thịnh, phồn vinh...

Nhân đây xin nêu vài nét đẹp trong việc trồng cây ở Việt Nam và ở Mỹ cần học tập, nhân rộng.

Ở Việt Nam, khi lên Mù Cang Chải, Than Uyên, Yên Bái, chúng tôi trao đổi trực tiếp vói bà con nông dân người dân tộc H ’Mông. Bà con cho biết: Người dân có ý thức rất tự giác trông lại khi khai thác Đẳng Sâm. Hễ đào lấy một gốc, một củ cho vào

lu-kở thì người dân đi lấy Đẳng sâm rất tự giác thực hiện việc

lấy lại một nhánh mầm củ Đẳng Sâm rồi ưồng ngay lập tức xuống bên cạnh gốc cây vừa đào “để mùa sau lại cỏ mà lẩy vớ!...” - bà con giải thích... Neu toàn dân ta ai cũng có ý thức trồng và bảo vệ cây Đẳng sâm như bà con dân tộc H ’Mông vùng Mù Cang Chải - Yên Bái thì tốt biết bao...

Và ở Hoa Kỳ, tỷ lệ hồng cây thay thế mỗi khi người Mỹ chặt đi một cây gỗ trưởng thành: Tính từ năm 1920 các khu rừng của Hoa Kỳ đều đã th ư ờ n g xuyên được k h ai thác và cũng th ư ờ n g xuyên được làm giầu. Ngày nay, khắp nước Mỹ hàng năm bình quân trồng 1,7 tỷ cây con. Đon giản hóa con số ấy, có nghĩa là khi người Mỹ chặt đi 1 cây gỗ trưởng thành thì nhất thiết người ta phải trồng bổ sung 6 cây gỗ con khác để bù lại, đó là chưa kể đến nhiều tỷ cây gỗ con tái sinh trong tự nhiên hàng năm [17]...

Phần trồng cây chỉ nêu các nguyên tắc cơ bản không được vi phạm khi thao tác kỹ thuật trồng cây, nhằm đảm bảo tỷ lệ cây trồng sống cao nhất, trồng dặm (hồng lại) ít nhất.

Một phần của tài liệu Trồng cây phát triển kinh tế Kỹ thuật gây trồng gấc, rau mầm, cọc dậu, hông, lát Mexico (Trang 26 - 27)