II. Kĩ THUẬT TRỒNG MỘT só LOÀI CÂY 2.1 Kỹ thuật trồng gấc
100 kg sẽ lấy được 30-35 kg màng đỏ lẫn hạt Phoi khô ngoài nắng hay sấy khô ở nhiệt độ 10-50°c, sau khi bỏ hạt thu được 5-
2.2. Kỹ thuật trồng rau sạc h rau mầm
Vẩn đề sản xuất sạch
Nông nghiệp và chăn nuôi gây ô nhiễm lớn cho môi trường sinh thái nhất là đối với các nguồn nước ngầm. Chúng ta hãy lấy Pháp làm ví dụ. Theo Jacques Vemier (1992): “Trong chưa đầy hai chục năm số lượng cơ sở chăn nuôi lợn ở Pháp đã tăng gấp
6 lần và từ những năm 60 đến 80 ở Châu Âu lượng nitơ bổn cho
mỗi hecta đã tăng gấp 2 hoặc gấp 3. Điều đảng sợ hơn cả là lượng nitơ dư thừa, theo nước thấm xuống đất, thường nhiều năm sau mới tới các lớp nước ngầm. Như thế có nghĩa là nếu bầy giờ chủng ta có giảm mạnh hoặc thôi hẳn việc dùng nỉtơ thì lượng nitơ đã dùng trước kia vẫn còn tiếp tục làm ô nhiễm nước ngầm trong nhiều năm nữa. Tất nhiên, nếu chịu tổn kém, ta cỏ thể khử nitơ trong nước ăn bằng những phương tiện hóa học hay sinh học, ta cũng có thể từ bỏ các giếng đã nhiễm nitrat và đi lấy nước từ xa về bằng cầu máng... Song hay hơn cả vẫn là trị bệnh tại gốc: đối với chăn nuôi, chẳng khỏ khăn gì vì các trại chăn nuôi là những cơ sở có địa điểm rõ ràng, chỉ cần bắt họ phải xử lý nước phân chuồng giống như công nghiệp xử lý các chất thải; nhưng đổi với nông nghiệp thì thật là nan giải vì nguồn gầy ô
nhiễm có diện tích rất rộng” [16].
Thâm canh nông nghiệp ở cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21 là nguồn gây ô nhiễm nước, ô nhiễm môi sinh do phân bón (nitrat), do thuốc trừ sâu và các chất kích thích tăng trưởng. Cũng theo Ị. Vemier “Việc lạm dụng những sản phẩm này là mối đe doạ dổi
với môi sinh, đồng thời thường cũng là một sự mất tiền vó ích
đối với nhà nông. Năm 1990 tổ chức INRA đã tiến hành một nghiên cứu và đã chứng minh rằng một nông dân sẽ có lợi về tài chính hơn nếu tiết kiệm phân bón và thuốc trừ sâu, dù năng suất cỏ bị giảm ít nhiều: Thu hoạch 80 tạ lúa mì/1 ha, cũng tương
đương với thu hoạch 65 tạ/lha, nếu không cần đến phân bón,
thuốc diệt nấm và những chất điều hoà tăng trưởng' [16].
Làm thế nào để hạn chế các chất nỉtrat: Jacques Vemier đề ra ba giải pháp:
Căn cứ vào nhu cầu của cây trồng mà điều chỉnh liều lượng phân bón (thích hợp, vừa đủ): Bằng cách bón nhiều vào những lúc cần thiết nhất và nếu có thể phân chia chúng vào những giai đoạn chủ yếu trong quá trình phát triển của cây trồng. Ta cũng có thể đo hàm lượng đạm của đất hay của cây trồng để khỏi phải bổ sung một cách vô ích.
Cải tiến cách bón phân: Thực tế đã chứng minh rằng dùng cách bom phân bón thể lỏng hoặc thể khí vào lòng đất ở độ sâu của rễ cây thì tăng được sự hấp thụ và giảm được hao phí (phân bón và không có tồn dư).
Tránh để đất “mất đạm” : Điều này là do đất bị để trống hoặc ít cây ừồng bao phủ: Để khắc phục có thể dùng cách trồng các loại cây vụ đông để chúng hấp thu hết lượng đạm còn lại trong đất và chúng sẽ giữ cho đất khỏi bị bạc mầu. Sau mùa đông có thể thu hoạch chúng, hay chôn vùi chúng bằng cách cầy xới đất [16].
Trong tương lai có thể con người sẽ tìm ra phương pháp cấy gien để trực tiếp cố định nitơ khiến cho cây cối có khả năng tự nuôi dưỡng, tự hấp thu được đạm khí trời (có 79% nitơ trong khí quyển) như một số loài cây họ đậu đã làm. Một số loài cây họ đậu ở rễ có vi khuẩn cộng sinh tạo thành nốt sần - nấm rễ, có khả năng hấp thu được nitơ từ không khí... Từ đó hạn chế việc bón phân. Còn với các loại thuốc trừ sâu bệnh thì ngày nay loài người đang đặt nhiều hy vọng vào:
Những sản phẩm mang tính trọng tâm hơn: các chất phong toả hoóc môn trẻ của côn trùng (do đó làm cho ấu trùng sớm lột
xác và chết) hay các chất tạo ra “phéromone” (những chất hoá học giúp côn trùng giao tiếp với nhau: khi tăng những chất này lên, người ta sẽ làm “rối loạn” sự giao tiếp của chúng, đặc biệt là “ngôn ngữ tình dục” và như vậy chúng sẽ không sinh sản được.
Đấu tranh sinh học: thả ồ ạt những côn trùng đã bị triệ t sản vào giữa đám côn trùng bình thường, dùng kí sinh trùng hoặc côn trùng ăn mồi để diệt những loài sâu bọ có hại, thả các loại vi sinh vật diệt sâu bọ. Trong tương lai người ta có thể dùng những vi sinh vật đã chịu những biến đổi về gien thả vào thiên nhiên, nhưng việc này phải được tiến hành vô cùng cẩn thận [16].
Cách khắc phục ô nhiễm nông nghiệp duy nhất là sản xuất sạch. Đối với sx nông nghiệp thì giải pháp SẢN XUẤT SẠCH,
s x AN TOÀN là con đường bắt buộc phải tuân theo để chống ô nhiễm đạt hiệu quả cao nhất. Sản xuất sạch, Sản xuất an toàn là sản xuất ít hoặc không dùng phân bón, không dùng thuốc bảo vệ thực vật và chất điều hoà tăng trưởng hoặc ít dùng. Nếu có dùng thì phải áp dụng 4 đủng... Sạch và A n toàn trong toàn bộ quá trình sản xuất của nhà nông. Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP của ừái cây Vú sữa, hay T h an h long ở phía nam, hay sx Vải thiều ở Lục Ngạn chính là sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Sau đây đề cập chủ đề Sản xuất rau mầm.
2.2.1. Rau mầm [2;9]
Thế nào là ra u sạch - R au an toàn? Hiểu đơn giản Rau sạch là loại rau khi con người ăn vào sẽ không bị ngộ độc. Rau sạch được sản xuất trong điều kiện tự nhiên bình thường, được phép sừ dụng thuốc BVTV, phân bón theo đúng liều lượng qui định và phải hợp vệ sinh. Trong tiêu chí đánh giá cụ thể rau sạch, theo TS T rầ n Ngọc Son, thì dư lượng 4 nhóm chất: Thuốc hóa học (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ...); Dư lượng nitrat (do
bón quá nhiều phân đạm); Kim loại nặng (Pb, Hg, Ascenic... có trong nguồn nước tưới hay đất ưồng); Và các loại vi sinh vật gây hại không được vượt quá ngưỡng cho phép và gây ngộ độc cho người tiêu dùng. Trong đó thì dư lượng thuốc hóa học và vi sinh vật sẽ gây ngộ độc cấp tính cho người tiêu dùng nếu vượt ngưỡng cho phép. Đối với dư lượng nitrat và kim loại nặng thì không thấy ngộ độc tức thì mà thường tích lũy trong cơ thể sau một thời gian mới thể hiện ra thành bệnh (chẳng hạn Ung thư, Gus...).
Gieo ươm rau mầm không cần đẩt, trên khay xốp, chỉ tưới đủ nước sạch trong 5-7 ngày đã cho thu hoạch là phương pháp sản xuất rau thật sự an toàn, vừa dễ làm lại có giá trị kinh tế cao, rất phù hợp cho quy mô nhỏ, kế cả hộ gia đình, phục vụ nhu cầu tự cấp rau sạch hoặc sản xuất sổ lượng lớn cung cấp cho thị
trường với mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Mô hình sản xuất rau
mầm trên khay xốp đã được bà con ở một sổ thành phố vận dụng thành công. Mô hình có ý nghĩa kinh tế xã hội cao. Xin giới thiệu dưới đây một sổ thông tin để giúp các gia đình cả ở nâng thôn lẫn thành thị có thể dễ giàng áp dụng.
Thế nào là rau mầm? Có thể hiểu rau mầm là loại rau mới phát triển ở giai đoạn mầm. Cách đây hàng ngàn năm, người Trung Quốc là người đầu tiên làm rau mầm ăn và phát hiện ra giá trị dinh dưỡng quý giá của rau mầm. Theo đỏ loài người đã sản xuất và dùng rau mầm làm thực phẩm từ rất xa xưa. Ngày
nay loại rau mầm ẩy chính là Giá đỗ/Giá đậu xanh có bán trong
thị trường ở nhiều nước trên thể giới. Việc sản xuất rau mầm
ngày nay cỏ khác hơn so với Giá đậu xanh. Rau mầm được cho
là một trong những loại thức ăn hoàn hảo, bổ dưỡng và lành mạnh nhất. Sau Trung Quốc, người Nhật và Hàn Quốc cũng là những người sành ăn rau mầm. Gần đây, rau mầm đã trở thành
một xu hướng thực phẩm sạch cho cuộc sống hiện đại và đã xuất hiện trong thực đơn nhiều món ăn Phương Đông, Phương Tây. Rau mầm có 2 loại:
Rau mầm trắng: Hạt phát triển thành mầm trong điều kiện
không có ánh sáng nên có thân trắng, lá mầm nhỏ màu hơi vàng, phổ biến nhất là Giá đỗ xanh, Giá đậu tương, Mầm cỏ linh lăng
(Alfalfa)...
Rau mầm xanh: Hạt phát triển thành mầm trong điều kiện có
ánh sáng, nên thân trắng hơi xanh và lá mầm xanh như rau mầm các loại cải, một số loại đậu...