III. THỊ TRƯỜNG THỜI HỘI NHẬP VÀ YÊU CẦU KHẮT KHE ĐỐI VỚI NÔNG LÂM PHẨM
Ba nguyên tắc hoạt động cơ bản của WTO:
- Nguyên tẳc không phân biệt đổi xử: Đây là nguyên tắc
quan trọng nhất của WTO, thể hiện qua hai chế độ là đối xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT). Đổi xử MFN quy định một thành viên phải đối xử bình đẳng với tất cả các thành viên
khác. Đổi xử N T quy định phải giành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp nước ngoài sự đối xừ bình đẳng như giành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp ừong nước. WTO cho phép có ngoại lệ về đối xừ MFN và NT, nhưng phải theo đúng quy định của WTO.
- Nguyên tắc thúc đẩy thương mại quốc tế đối với hàng hoả
và dịch vụ thông qua đàm phản dỡ bỏ rào cản giữa các quốc gia: Bao gồm cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các biện pháp phi thuê, xử lý các hành vi gây lệch lạc thương mại như trợ cấp, phá giá V .V ..
- Nguyên tắc minh bạch hoá: Bao gồm minh bạch về chính
sách và minh bạch về tiếp cận thị trường. Minh bạch về chỉnh sách yêu cầu mọi quy định có liên quan đến thương mại của một thành viên phải được công bố công khai, dễ tiếp cận, phù hợp với luật lệ của WTO và áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ. Đồng thời, phải giành cơ hội thoả đáng cho các bên có liên quan được góp ý ữong quá trình lập quy. Minh bạch về tiếp cận thị
trường yêu cầu các Thành viên nỗ lực ràng buộc mức trần cho
thuế nhập khẩu và đưa ra các cam kết rõ ràng về mở cửa thị Trường dịch vụ, giúp cho các doanh nghiệp có thể dự báo và
hoạch định chiến lược kinh doanh.
Người ta gọi WTO là “sân chơĩ' khổng lồ, vì nó có tới hơn 5 tỷ người tiêu thụ, chiếm đến 95% GDP, 95% giá trị thương mại thế giới và kim ngạch nhập khẩu trị giá tới 635 tỷ USD/năm. Trong số những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực thì rau - quả - hoa là những mặt hàng có ưu thế lớn ở thị trường WTO với kim ngạch xuất khẩu gần 103 tỷ USD. Trong khi đó lúa gạo, café, cao su mỗi loại chiếm không quá 10 tỷ USD/năm. Các loại nông sản khác như chè, điều và hồ tiêu càng nhỏ hơn, chỉ dưới 3 tỷ USD /năm.
Thị trường xuất - nhập khẩu nông sản thế giới ngày nay được tổ chức, kiểm soát rất chặt chẽ, phần nhiều do các hệ thống
siêu thị liên quốc gia khống chế. Do trình độ nhận thức của người tiêu dùng ngày càng cao, cho nên yêu cầu của siêu thị về chất lượng nông sản phẩm rất cao, rất khó tính, ừ ở thành rào cản đối với những nước đang phát triển mà những nước này lại coi xuất khẩu nông sản là đòn bẩy phát triển kinh tế.
Nếu như năm 1995, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm sản của VN chỉ có 1, 3 tỷ USD thì năm 2006 đã đạt hon 7 tỷ USD. Nhưng mặt hàng chủ lực là rau - quả - hoa lại chưa được quan tâm phát triển đúng mức. Hơn nữa, ữong quá trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộ nhiều thiếu sót lớn trong dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn. Đặc biệt là lực lượng chủ lực sản xuất là nông dân chưa có trình độ cao, hàm lượng chấy xám sản xuất thấp, chưa cao ngang với nông dân những nước manh về xuất khẩu nông sản. Nông nghiệp thiếu bền vững, rất bấp bênh trong sản xuất và thu hoạch; sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng hàng hóa thấp, không đảm bảo vệ sinh an toàn...
Vào WTO bắt buộc sản xuất nông nghiệp phải giải quyết và thỏa mãn 4 yêu cầu cực kỳ khắt khe, khó khăn. Ấy là hàng hóa nông sản phải sản xuất theo đúng quy trình nông nghiệp an toàn GAP; tập trung sản xuất hàng hoá lớn; có chất lượng cao, bổ dưỡng và giá rẻ để có thể cạnh tranh.
Việc quan trọng trước tiên là xây dựng và chỉ đạo thực hiện sx theo quy trình nông nghiệp an toàn Việt GAP vì đó là mối quan tâm hàng đầu của kỹ nghệ thực phẩm quốc tể. Hầu hết các quy trình quốc tế được thiết lập theo mục tiêu đầu tiên là an toàn thực phẩm [17].
3.2» GAP (Good A gricu ltu ral Practices)
Có thể hiểu GAP là quy trình nông nghiệp an toàn. GAP ra đời sẽ là một bộ hồ sơ để khống chế xuất khẩu. Quy trình nông