Các doanh nghiệp kinh doanh lâm sản VN phải hướng tói sản xuất gỗ trên cơ sở bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu Trồng cây phát triển kinh tế Kỹ thuật gây trồng gấc, rau mầm, cọc dậu, hông, lát Mexico (Trang 113 - 114)

III. THỊ TRƯỜNG THỜI HỘI NHẬP VÀ YÊU CẦU KHẮT KHE ĐỐI VỚI NÔNG LÂM PHẨM

Các doanh nghiệp kinh doanh lâm sản VN phải hướng tói sản xuất gỗ trên cơ sở bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.

tói sản xuất gỗ trên cơ sở bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.

Mạng lưới Kinh doanh Lâm sản Việt Nam là một thành viên thuộc Mạng lưới kinh doanh Lâm sản Toàn cầu. Mục đích của việc thành lập mạng lưới kinh doanh lâm sản Việt Nam (Vỉetnam

Forest and Trade Network - VFTN) là nhằm hỗ trợ kinh doanh

sản phẩm gỗ theo phương thức phù hợp vói việc bảo vệ rừng. Theo phương thức này, doanh nghiệp tham gia "Mạng lưới kinh

doanh Lâm sản..." phải chấp nhận hoạt động theo các điều kiện

nhất định để được cấp "Chứng chỉ rừng"của Hội đồng Quản trị rừng Thế giới.

Hiện nay, nhiều khách hàng tại các thị trường có giá trị cao như Mỹ và Châu Âu rất quan tâm đến nguồn gốc sản phẩm gỗ. Thậm chí Hội người tiêu dùng tại Anh, Hà Lan còn tẩy chay sử dụng các loại hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ... “Cầu” đối với gỗ nhiệt đới đã có Chửng chỉ rừng ở các thị trường này đã vượt

quá “cung”. Họ sẵn sàng ữ ả nhiều tiền hơn để mua các sản phẩm

gỗ được chứng nhận là khai thác, chế biến, nhập khẩu hợp pháp từ các nguồn rừng được quản lý bền vững. Gỗ được cấp "Chứng

chỉ rừng" sẽ bán được giá cao hơn khoảng 30%, hay hơn nữa, so

với cùng loại không được cấp nhãn.

Theo một ước tính của FAO, hàng năm diện tích rừng tự nhiên trên toàn cầu mất đi khoảng 9 triệu ha. Ở Việt Nam, năm 1943 tổng diện tích rừng cả nước khoảng 14,3 triệu ha song đến

năm 2001 diện tích rừng chỉ còn khoảng 11,3 triệu ha và diện tích đất không còn rừng khoảng 8 triệu ha. Trong khi hiện nay, nhu cầu gỗ của Việt Nam tăng lên gấp 3 lần, với hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ đang hoạt động...

Các dịch vụ và mối liên kết thị trường do VFTN cung cấp sẽ hỗ trợ các lâm trường quốc doanh của Việt Nam thực hiện những cải cách của Chính phủ Việt Nam nhằm hiện đại hoá lâm trường và đưa các lâm trường gia nhập thị trường toàn cầu, một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. VFTN đóng một vai trò quan trọng kể cả ở Việt Nam lẫn toàn vùng Châu Á Thái Bình Dưcmg, thông qua hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến tìm được nguồn gỗ họp pháp và bền vững, tức là gỗ có chứng chỉ.

Một phần của tài liệu Trồng cây phát triển kinh tế Kỹ thuật gây trồng gấc, rau mầm, cọc dậu, hông, lát Mexico (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)