Chủ trương khai thác vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM)

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 27 - 29)

III.1. Sơ lược chủ trương và thực hiện khai thác ĐTM sau năm 1975

Đồng Tháp Mười nằm ở phía Đơng - Bắc đồng bằng sơng Cửu Long với diện tích tự nhiên 629.171 ha (chiếm 15% diện tích tự nhiên ĐBSCL), trong đĩ phần đất thuộc ranh giới hành chính tỉnh Long An 298.243 ha, tỉnh Đồng Tháp 235.600 ha và Tiền Giang 95.328 ha. Đây là vùng hiện nay là trọng

điểm sản xuất nơng nghiệp của ĐBSCL. Các sản phẩm cĩ tỷ trọng hàng hĩa cao, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu (năm 1998 lúa hàng hĩa đạt 2,2 triệu tấn).

Sau năm 1975 xuất phát từ tiềm năng to lớn của ĐTM và yêu cầu giải quyết vấn

đề lương thực, các tỉnh đã sớm cĩ chủ trương và hoạch định về cơng cuộc khai phá, khai hoang, phục hĩa ĐTM. Tuy nhiên, trong buổi ban đầu của việc khai thác ĐTM, các tỉnh gặp nhiều khĩ khăn. Đất đai bị phèn nặng, nước lũ ngập sâu và ngập lâu, mùa khơ thiếu nước ngọt. Tồn vùng ĐTM chỉ cĩ 2 tuyến lộ: tuyến liên tỉnh lộ Cai Lậy - Mộc Hĩa và quốc lộ 30 dài 92 km. Nhiều nhà quản lý và nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngồi coi Đồng Tháp Mười là vùng khĩ phát triển kinh tế nhất ĐBSCL đặc biệt là sản xuất lúa.

Thực hiện Quyết định 418/CP, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và 3 tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang tổ chức khai hoang với quy mơ lớn và tập trung. Qua gần 6 năm (1976 - 1982), tồn vùng Đồng Tháp Mười đã xây dựng được 27 nơng trường quốc doanh và tiến hành sản xuất trên 3 vùng lúa: Vĩnh Hưng, Đồng Tháp, Mộc Hĩa và vùng kinh tế mới Chùa Phật Đá với tổng diện tích 222.369 ha.

Những nổ lực khai hoang đã mang lại hiệu quả, diện tích gieo trồng và sản lượng lúa tăng lên, gĩp phần ngăn chặn được nguy cơ nạn đĩi và thiếu lương thực. Nhưng do đánh giá chưa hết những thuận lợi và hạn chế của các điều kiện tự nhiên, và kinh tế - xã hội cũng như hạn chế việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, kể cả

do quản lý yếu kém nên kết quả sản xuất đạt trong khai thác Đồng Tháp Mười của giai

đoạn này khơng lớn và các nơng trường khơng phát huy được tác dụng. Đến năm 1989, phần lớn các nơng trường sản xuất lúa ở Đồng Tháp Mười đều bị giải thể. Hiện nay tỉnh Tiền Giang cịn nơng trường Tân Lập và tỉnh Đồng Tháp cịn nơng trường Giồng Găng, Động Cát nhưng chức năng và quy mơ đã thay đổi so với lúc đầu.

Với tinh thần chủ động và kịp thời đúc kết kinh nghiệm, hầu như 3 tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang đều sớm cĩ những chủ trương lớn về khai thác Đồng Tháp Mười vào những năm đầu của thập niên 1980. Đồng Tháp cĩ chủ trương “Tiến cơng vào Đồng Tháp Mười”, Long An cĩ “Chương trình tổng hợp nhiều mục tiêu khai thác tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười”, Tiền Giang cĩ chủ trương “Khơi phục và phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng vùng lúa 2 vụ, cải tạo vùng lúa nổi”.

Ngành thủy lợi đã cĩ kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng lợi dụng thủy triều để đưa nước ngọt từ sơng Tiền qua sơng Vàm Cỏ Tây và vào sâu ĐTM, và khả năng dùng nước phù sa sơng Tiền để rửa phèn trong

đồng và đẩy lùi ranh giới mặn trên sơng Vàm Cỏ Tây. Chủ trương lớn đầu tiên là đào kênh mới, rất lớn từ Hồng Ngự đi Vĩnh Hưng, nối đầu nguồn sơng Tiền với đầu nguồn sơng Vàm Cỏ Tây ở điểm ngắn nhất, mà dân đặt tên là kênh TW để dẫn ngọt vào Đồng Tháp Mười.

Từ thực tế thành cơng của kênh Hồng Ngự I, Bộ Thủy lợi trước

đây đã đào sâu mở rộng các kênh trục Đồng Tiến - Dương Văn Dương - Lagrange và Nguyễn Văn Tiếp. Thực tế cho thấy các kênh trục Sở Hạ, Hồng Ngự, Đồng Tiến - Nguyễn Văn Tiếp cách nhau trên dưới 10 km, ảnh hưởng của thủy triều khơng đủ sức đưa nước ngọt vào sâu nội đồng nên đã tiếp tục đào thêm các kênh trục nhỏ hơn xen giữa các kênh trục lớn từ sơng Tiền vào kênh Phước Xuyên như kênh An Bình, An Phong - Mỹ Hịa, Tân Thành - Lị Gạch.

Nước ngọt sơng Tiền được dẫn vào tới đâu từ nhân dân đã chuyển đến làm nhà trên bờ kênh, đào mương nhỏ lấy nước thẳng từ kênh trục vào ruộng và dùng bơm dầu tưới khi khơng cịn khả năng tưới tự chảy, để làm lúa Đơng Xuân (ĐX) thay lúa nổi hoặc lúa mùa cĩ năng suất và bấp bênh. Cĩ nơi nhân dân cịn tranh thủ làm thêm vụ lúa Hè Thu (HT). Cĩ nơi cịn lấn rừng tràm để

làm lúa Đơng Xuân.

Từ kinh nghiệm thực tế của nhân dân và mở rộng thực nghiệm cĩ kết quả, ngành thủy lợi đã áp dụng 4 biện pháp lớn cĩ tầm chiến lược, cĩ tác động quyết định đến phát triển Đồng Tháp Mười. Đĩ là:

- Lợi dụng năng lượng thủy triều để dẫn nước ngọt vào Đồng Tháp Mười thay vì phải xây dựng hàng loạt các trạm bơm điện lớn như ở

đồng bằng Bắc Bộ, mà chỉ cần sử dụng một số bơm dầu nhỏ, đầu nước thấp do dân tự làm để giải quyết cục bộ.

- Áp dụng thủy lợi kết hợp với biện pháp canh tác để sử dụng và cải tạo

đất phèn, với nội dung chủ yếu là cày đất về mùa khơ, để cắt đường mao dẫn của phèn bốc lên mặt, dùng nước lũ để rửa phèn, sau đĩ duy trì một lớp nước ngọt liên tục với một chiều sâu thích hợp để ém phèn, đào các kênh trục các cấp để xổ phèn.

- Xây dựng hệ thống bờ bao chống lũ tháng 8 để hình thành vụ Hè Thu.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 27 - 29)