V. Thực hiện Quyết định 99 TTg ngày 9/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ về
V.1. Những mặt làm được
a.Về phát triển thủy lợi
Trong 3 năm 1996 - 1999 Nhà nước đã ưu tiên tập trung đầu tư cao cho chương trình phát triển thuỷ lợi và kiểm sốt lũĐBSCL
- Tổng vốn đầu tư cho phát triển thủy lợi và kiểm sốt lũ tồn vùng thời kỳ
1996 - 1999 khoảng 3.500 tỷđồng, bao gồm:
* Vốn ngân sách nhà nước đầu tư là 1850 tỷđồng, chiếm 28% tổng đầu tư thủy lợi cả nước (6570 tỷđồng), tăng gấp 2,64 lần so 3 năm 1993 – 1995 là thời kỳ chưa cĩ quyết định 99/TTg.
Trong ngân sách nhà nước đầu tư, phần do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý 834 tỷ đồng, chiếm 44%, phần cịn lại 1.016 tỷ đồng do các địa phương huy động từ ngân sách địa phương.
* Ngồi vốn ngân sách nhà nước, trong 4 năm 1996 - 1999 các tỉnh đã huy
động sức dân đầu tư tính bằng tiền đạt 450 tỷđồng, bằng 25% vốn ngân sách nhà nước
đầu tư (số liệu tổng hợp từ báo cáo của các tỉnh).
- Vốn đầu tư thủy lợi ĐBSCL năm 1999 tiếp tục được ưu tiên ở mức cao khoảng 1.200 tỷđồng (trong đĩ 485 tỷ thuế sử dụng đất nơng nghiệp để lại, 90 tỷđồng cho nâng cấp đê biển Nam Bộ). Trong đĩ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý 443 tỷ đồng; địa phương quản lý gần 660 tỷ đồng (bao gồm cả thuế sử dụng
đất nơng nghiệp để lại).
- Với số vốn đầu tư trên, riêng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trong 3 năm (1996 - 1998) đã khởi cơng xây dựng 61 cơng trình thủy lợi, đến nay đã hồn thành 44 cơng trình đưa vào sử dụng; tổng giá trị thực hiện là 938 tỷđồng. Năm 1999 hồn thành 9 cơng trình và chuyển tiếp 34 cơng trình với tổng số vốn là 443,1 tỷđồng. Năm 2000 dự kiến hồn thành 22 cơng trình với số vốn 122,26 tỷ đồng và cĩ 8 cơng
trình chuyển tiếp với số vốn 50,4 tỷđồng. Cĩ 7 cơng trình khởi cơng mới thuộc các dự
án Nam Măng Thít, Ơ Mơn Xà No, Quản Lộ Phụng Hiệp và cống Ba Lai với số vốn 102,7 tỷđồng.
- Ngồi đầu tư thủy lợi, trong 4 năm (1996 - 1999) nhà nước cũng đã
đầu tư cho di dân kinh tế mới (trong đĩ năm 1996: 43 tỷ đồng; 1997: 55 tỷ; 1998: 42 tỷđồng). Đã thực hiện di dân được: 17000 hộ, trong đĩ 1996: 6000 hộ; 1997: 4700 hộ; 1998: 6.300 hộ.
b. Về giao thơng vận tải
Bộ Giao thơng vận tải đã xây dựng quy hoạch hệ thống giao thơng (thủy bộ)
đến năm 2000 và 2010; kết hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn xác định khẩu diện, vị trí cầu trên các lộ giao thơng với hệ thống kênh trục thủy lợi vừa đảm bảo thốt lũ.
Đã đầu tư nâng cấp hai tuyến đường thủy phía Nam (tuyến từ Tp. Hồ Chí Minh
đi Cà Mau và tuyến Tp. Hồ Chí Minh đi Kiên Lương) và cảng Cần Thơ.
- Nâng cấp quốc lộ 1A và hồn thành 5 cầu trên quốc lộ 1A gồm: Cầu và kênh Mỹ Long Ba Kỳ, cầu Trại Giống, cầu Phú Nhuận, cầu Rượu, cầu Sao.
- Quốc lộ 80: Đã hồn thành đường và 6 cầu thốt lũ trên quốc lộ 80 (Kiên Giang) gồm: Thần Nơng, Tà Hem, 286, T5, T6, Lung Lớn.
- Quốc lộ 62: Hồn thành cơ bản nền đường đến cao trình vượt lũ, xong 3 cầu: Ba Hai Màng, La Khoa, Bến Kè - hồn thành 41 cống ngang và 4 cống thủy lợi (Rạch Tra, Rạch Gỗ, Rạch Chùa, Cần Đốt). Thay đập Bình Châu bằng cầu Bình Châu
để tăng khả năng thốt lũ ra sơng Vàm Cỏ.
Các địa phương đã huy động vốn của địa phương và huy động sức dân làm giao thơng nơng thơn liên huyện, xã thơn ấp làm cầu cống… Tổng số vốn từ
1996-1998: 2.266 tỷ đồng, trong đĩ: vốn ngân sách 1.428 tỷ, vốn dân: 802 tỷ, vốn khác: 36 tỷ. Nhìn chung chương trình giao thơng vận tải là một chương trình kinh tế - xã hội cĩ vị trí to lớn trong việc nâng cấp kinh tế - xã hội ĐBSCL, và cĩ sự phối hợp tốt giữa các ngành, địa phương theo quy hoạch chung.
c. Xây dựng nơng thơn
+ Xây dựng khu dân cư: Tổng số vốn đã thực hiện đầu tư xây dựng khu dân cư
trong 3 năm (1996 - 1998) là: 1.432 tỷ đồng, trong đĩ: vốn ngân sách 55 tỷđồng, vốn dân tự cĩ: 77 tỷđồng, vốn vay ngân hàng: 1.300 tỷđồng
Đã hồn thành quy hoạch tổng thể 5 tuyến dân cư vùng ngập lũ, xây dựng quy hoạch mẫu của các xã, cụm dân cư vùng ngập sâu, lập các dự án khả thi xây dựng các khu dân cư, tơn tạo mặt bằng, cấp nước sinh hoạt nơng thơn, xây dựng nhà cho dân theo phương thức trả gĩp.
Đã xây dựng 5 cụm dân cư thí điểm ở vùng ngập sâu theo Quyết định 159 TTg đĩ là: Cụm dân cư Nhơn Trung - Tịnh Biên (An Giang), cụm nơng trường
Giồng găng (Đồng Tháp), Khánh Hưng (Long An) Thạch Lộc (Tiền Giang), Nam Thái Sơn (Kiên Giang).
+ Cung cấp nước sạch: Dự án cấp nước sinh hoạt nơng thơn do ngân
sách TW, các tổ chức quốc tế, vốn địa phương và dân đĩng gĩp được triển khai tồn vùng ĐBSCL, đã thực hiện được 70 ngàn điểm cấp nước, 53 hệ thống cấp nước tập trung.
Tổng vốn đã thực hiện trong 3 năm (1996 - 1998) là 22 tỷ đồng (Trung ương: 3,8 tỷ, vốn địa phương và dân: 7,4 tỷ, vốn ngồi nước: 10,8 tỷ).
Đã cĩ khoảng 6,5 triệu người (40%) ở nơng thơn vùng ĐBSCL cĩ nước sạch, phong trào giải quyết nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn phát triển khá mạnh, nhất là tỉnh Sĩc Trăng.
Tuy nhiên cịn vấn đề tồn tại là việc quản lý nhà nước đối với khoan giếng tư
nhân chưa chặt chẽ, vấn đề bảo vệ tài nguyên và mơi trường nước, đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt cịn ít được quan tâm, nhiều giếng khoan nhiễm mặn, nhiều phèn khơng cĩ tác dụng.
+ Cung cấp dịch vụ y tế: Cơ sở khám và chữa bệnh thiếu (bình quân 1.000
dân/1 giường bệnh), trang thiết bị chưa đồng bộ, lạc hậu, cán bộ thiếu, các bệnh nhiễm khuẩn ở mức độ cao đặc biệt là bệnh thương hàn và sốt xuất huyết… vì vậy việc đầu tư cho ngành y tếởĐồng Bằng Sơng Cửu Long là yêu cầu cấp bách…
d. Kết quả thực hiện trên các chương trình như sau: * Chương trình Tứ giác Long Xuyên (TGLX)
Tứ giác Long Xuyên cĩ diện tích gần 50 vạn ha, trong đĩ cĩ khoảng 45 vạn ha chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ sơng Mêkơng, hơn 30 vạn ha nhiễm phèn, gần 10 vạn ha ảnh hưởng xâm nhập mặn.
Mục tiêu của chương trình là nâng cao mức bảo đảm an tồn ổn định cho dân cư, mở rộng sản xuất trên cơ sở khai thác mặt lợi, hạn chế mặt hại của lũ, ngăn mặn; dẫn và giữ ngọt; tiêu chua, xổ phèn, tiêu úng:
- Xây dựng các khu dân cư an tồn, ổn định cho gần 1 triệu người.
- Sản xuất ăn chắc, ổn định 2 vụ Đơng Xuân, hè thu trên 200.000 ha, khai hoang hết diện tích 50.000 ha; ngăn mặn, ngọt hĩa khoảng 50.000 ha, tăng cường khả
năng thốt lũ nhanh ra biển Tây để giảm thời gian và độ sâu ngập lũ, cải tạo mơi trường sinh thái.
Trong 3 năm 1996 - 1998 xây dựng 14 cơng trình, đã hồn thành 11 cơng trình; giá trị thực hiện 296 tỷ đồng, như: Tuần Thống - T5, T6, Lung Lớn, Vĩnh Tế, Tám Ngàn, Tà Hem, Thần Nơng, 286 v.v… đã được thi cơng nhanh, gọn kịp phát huy hiệu quả từ mùa lũ 1997 và mặn 1997 - 1998; tạo nguồn ngọt và phù sa cho Tứ giác Hà Tiên, Nam Quốc lộ 80 thuộc huyện Hịn Đất; tăng khả năng thốt nhanh lũ ít phù sa từ
khoảng 1000 m3/s; tạo nền đường giao thơng, nền tuyến dân cư, giao thơng thủy, cảng cá v…v…
* Chương trình Đồng Tháp Mười (ĐTM)
ĐTM là vùng khĩ nhất nằm sâu trong nội địa tiêu thốt lũ khĩ khăn tuy nhiên trước yêu cầu bức thiết về lương thực, sau 10 năm thi cơng, năm 1987 đã hồn thành giai đoạn 1 đào kênh Hồng Ngự mở ra tiền đề để Thủ tương Chính phủ khởi xướng chương trình Đồng Tháp Mười: làm thay đổi tập quán canh tác, mùa vụ, giải quyết cho một vùng rộng lớn hơn 700.000 ha chua phèn,lũ lụt từ 1 vụ lúa nổi năng suất thấp lên 2 vụ lúa Đơng Xuân và Hè Thu năng suất cao và hệ thống cơ sở hạ tầng làm biến đổi cảnh quan, kinh tế, văn hĩa, xã hội của vùng.
Mục tiêu của chương trình là:
- Củng cố và nâng cao hiệu quả đã đạt được, đầu tư tiếp đảm bảo sản xuất ổn
định và ăn chắc 2 vụ Đơng Xuân, Hè Thu, mở rộng diện tích canh tác bằng cách khai hoang hết 80.000 ha, đồng thời tăng vụ, chuyển vụ…
- Nâng cao mức bảo đảm an tồn, ổn định tạo điều kiện phát triển bền vững cho cộng đồng dân cư trong vùng.
Trong 3 năm đã triển khai xây dựng 8 cơng trình vốn đầu tư 126 tỷ đồng, đã hồn thành 7 cơng trình: Tân Thành - Lị Gạch (giai đoạn 1), kênh Sa Rài, đê bao thị
trấn Sa Rài, kênh Hưng Điền, đê bao thị trấn Tân Hưng, kênh Bo Bo, kênh Mỹ Long - Bà Kỳ, đang tiếp tục thi cơng kênh Cái Cỏ - Long Khốt.
Đây là vùng rất khĩ lựa chọn giải pháp kỹ thuật, phương án khả thi và bước đi trong quy hoạch lũ, bởi sự phức tạp của địa hình và chếđộ thủy văn, thủy lực. Vì thế
mục tiêu trước hết là tiếp tục tạo nguồn ngọt, tạo nền đường và tuyến dân cư, bảo vệ 2 thị trấn Sa Rài và Tân Hưng trong mùa lũ, tăng khả năng thốt lũ nhanh ra sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ (khoảng 300 m3/s) trên cơ sở đào kênh Tân Thành - Lị Gạch, phá
đập Bình Châu thay cầu Bình Châu và làm 5 cầu trên quốc lộ 1A (đã hồn thành). * Chương trình Tây sơng Hậu: Mục tiêu của chương trình:
- Ổn định phát triển sản xuất cả năm cho khoảng 200.000 ha, ngăn mặn cho 30.000 ha, tiêu thốt úng, phèn, dẫn, giữ ngọt, tiến tới hồn tồn chủ động về mùa vụ
trên cơ sở chủđộng về thủy lợi.
- Cải thiện cơ bản điều kiện sống cho dân cư trong mùa lũ.
Đây là chương trình đầu tư nâng cao để phát triển tồn diện cho một vùng cơ sở
hạ tầng gần 400.000 ha cĩ điều kiện thuận lợi nhất ở ĐBSCL đi lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
Đã hồn thành cơng trình kênh KH6 để tạo nguồn ngọt cho vùng, vốn thực hiện: 29,6 tỷđồng.
* Chương trình ngọt hĩa Quản Lộ - Phụng Hiệp
Mục tiêu của chương trình là ngọt hĩa (sau khi đã quy hoạch tách phần rừng ngập mặn ven biển và nuơi trồng thủy sản nước mặn) để phát triển tồn diện cho diện
tích tự nhiên gần 400.000 ha trong đĩ tăng vụ hơn 100.000 ha. Đây là một chương trình cĩ hiệu quả rất cao, làm đến đâu phát huy ngay đến đĩ và được làm dần từ trên xuống dưới, bao gồm các kênh tạo nguồn ngọt và cống ngăn mặn từ Sĩc Trăng qua Bạc Liêu đến Cà Mau.
Trong 3 năm đã xây dựng 18 cơng trình, tổng giá trị thực hiện 223 tỷ đồng; đã hồn thành 14 cơng trình: Nàng Rền, Mỹ Tú, Cầu Sập, Ngàn Dừa - Bạc Liêu, Vĩnh Mỹ, Phước Long - Vĩnh Mỹ, Phĩ Sinh, Chủ Chí, Láng Trâm, Tam Sĩc, Rạch Rê v.v…
Riêng 2 tỉnh Sĩc Trăng và Bạc Liêu sau khi được ngọt hĩa đã tăng vụ hơn 100.000 ha, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn được nhân dân và chính quyền địa phương hưởng ứng và đồng tình ủng hộ.
Hiện tại dự án đang được mở rộng sang vùng Bà Rinh Tà Liêm và Long Phú Tiếp Nhật (Sĩc Trăng) để vay vốn của ngân hàng thế giới (WB).
* Chương trình ngọt hĩa Nam Măng Thít
Mục tiêu của chương trình là ngọt hĩa để phát triển tồn diện cho diện tích tự nhiên khoảng 200.000 ha, trong tăng vụ khoảng 70.000 ha (lúa 50.000 ha, cây khác 20.000 ha).
Trong 3 năm đã khởi cơng xây dựng 6 cơng trình, giá trị thực hiện 90 tỷđồng,
đã hồn thành 3 cơng trình: Hệ thống thủy lợi Nhà Thờ, Vàm Buơn, Trẹm; 3 cơng trình chuyển tiếp là Thâu Râu, Chà Và, Bắc Trang. Do yêu cầu cấp bách phải ngăn mặn bảo vệ sản xuất vụĐơng Xuân 1998 - 1999, tỉnh Trà Vinh đã ứng trước 7 tỷđồng
để xây dựng cơng trình Bà Trầm - Diệp Thạch. * Các cơng trình dự án khác
Ngồi các chương trình, dự án lớn, đồng bằng sơng Cửu Long cịn nhiều dự án vừa và nhỏ cũng được tiến hành đồng thời và đưa lại hiệu quả rõ rệt, đĩ là:
- Dự án ngọt hĩa Gị Cơng (Tiền Giang): Đã ngọt hĩa cho 37.000 ha, cần tiếp tục mở rộng kênh Xuân Hịa - Vàm Giồng giai đoạn 2, đểđủ dẫn ngọt cho vùng dự án.
- Dự án Hương Mỹ (Bến Tre): Đã hồn thành cống Tân Hương, hệ thống thủy lợi Qưới Điền.
- Dự án ven biển Tây An Minh - An Biên (Kiên Giang): Đang xây dựng cống Kim Quy.
- Dự án ngọt hĩa vùng Hạ Long An: Đã xây dựng cống Đơi Ma, chuẩn bị thực hiện dự án Nhật Tảo - Tân Trụ, Sơng Cui, Xĩm Bồ.
Đã hồn thành kè bảo vệ thị xã Sa Đéc, thị xã Vĩnh Long, dự án Xã Tầu - Sĩc Tro, đang chuẩn bị dự án Bắc Vàm Nao vốn viện trợ khơng hồn lại cho Chính phủ Australia và kênh Xẻo Mát – Cái Vồn. Tổng số cơng trình được xây dựng là 11, đã hồn thành 6 cơng trình. Tổng giá trị thực hiện 112,6 tỷ đồng.