Chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngồ

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 89 - 92)

1. FDI

Trên địa bàn 12 tỉnh thuộc vùng ĐBSCL hiện đang cĩ 112 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 999 triệu USD, chiếm 5% về số dự án và 2,6% về vốn FDI đăng ký so với cả nước, đứng thứ 3 trong 6 vùng.

Vốn FDI tập trung chủ yếu vào khu vực cơng nghiệp và xây dựng với 66 dự án cĩ tổng vốn hơn 796 triệu USD (chiếm 59% về số dự án và 80% về vốn đăng ký). Khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp thu hút được 34 dự án với tổng vốn

đăng ký 162 triệu USD, chiếm 30% về số dự án và 16% về vốn

đăng ký của các dự án FDI trên địa bàn. Khu vực dịch vụ thu hút được ít dự án.

Tỉnh thu hút được nhiều vốn nước ngồi nhất là Kiên Giang với 6 dự án (5,3%) với tổng vốn đăng ký là 420 triệu USD (42%) trong đĩ riêng dự án xi măng Sao Mai là 388 triệu USD, dự án trồng rừng Kiên Tài 27 triệu USD. Long An

đứng thứ 2 với 43 dự án tổng vốn đăng ký 305,9 triệu USD, là địa phương thu hút

được nhiều dự án nhất vùng. Cần Thơ đứng thứ 3 với 35 dự án tổng vốn đăng ký 116 triệu USD. Các tỉnh Đồng Tháp, Sĩc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau chưa thu hút được đáng kểđầu tư nước ngồi.

Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ĐBSCL đến 1998

Đơn vị: triệu USD, %

Số dự án Vốn %

Tổng số tồn vùng 102 885,859 100

1. Cơng nghiệp và xây dựng 53 644,046 72,7

- Cơng nghiệp nặng 13 72,873 - Dầu khí 1 10,266 - Cơng nghiệp nhẹ 23 134,696 - Cơng nghiệp thực phẩm 1 76,36 - Xây dựng 9 349,851 2. Nơng lâm ngư 38 204,987 23,14 - Nơng lâm 28 172,413 - Thủy sản 10 32,573 3. Dịch vụ 11 36,826 4,16 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tình hình thực hiện 1. Tổng số vốn đầu tưđã thực hiện của các dự án trên địa bàn vùng tính đến nay là 682 triệu USD, đạt hơn 68% so với tổng vốn đăng ký. Tỷ lệ thực hiện đầu tư của các dự án FDI trong vùng cao hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả nước (35%).

2. Hiện cĩ 53 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã đi vào kinh doanh trên

địa bàn thu hút 13.082 lao động, chiếm 4,4% tổng số lao động trong khu vực kinh tế

cĩ vốn đầu tư nước ngồi của cả nước.

3. Sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn là:

• Xi măng: cơng suất theo giấy phép 1,7 triệu tấn/năm, cơng suất đã huy động trên 50%.

• Thép cán 120.000 tấn/năm đã huy động hết cơng suất.

• Nơng, lâm, hải sản chế biến.

Những vấn đề cần xử lý trong kế hoạch 2000

1. Cần tập trung thu hút đầu tư nước ngồi vào địa bàn nơng thơn,

đặc biệt là một số địa phương cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi sau khi cầu Mỹ Thuận hồn thành. Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích hơn nữa các dự án đầu tư vào cơng nghiệp chế biến ở vùng này như giảm tiền thuê đất, thực hiện ưu đãi đối với các dự án sử dụng nhiều nguyên liệu

địa phương....

2. Đảm bảo tốt việc hỗ trợ kết cấu hạ tầng ngồi hàng rào, thực hiện nghiêm túc việc hồn trả vốn xây dựng đường điện ngồi hàng rào cho các doanh nghiệp đã tự bỏ

vốn đầu tư trước đây.

2. ODA

Nguồn ODA trong vùng này tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cấp nước, giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn. Trong đĩ, phần lớn là các tỉnh được thụ hưởng từ các dự án vốn vay do các Bộ chủ trì.

- Ngành cấp nước: cấp nước Long An (Đan Mạch), cấp nước Mỹ Tho (Pháp), cấp nước và vệ sinh tại Bến Tre, Long Xuyên (ADB), cấp nước Trà Vinh (Ơxtralia), nhà máy nước Cần Thơ (Pháp), cấp nước Cà Mau (Italia).

- Giáo dục đào tạo: dự án giáo dục tiểu học (WB) tại Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sĩc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Dự án giáo dục trung học (ADB) tại Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ.

- Y tế: dự án DS và SKGĐ (ADB) tại Vĩnh Long, Kiên Giang; dự án DS và SKGĐ (WB) tại Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau; hỗ trợ y tế quốc gia (WB) tại Sĩc Trăng; bệnh viện Sĩc Trăng (Tây Ban Nha); bệnh viện Vị Thanh (Jica)....

- Hạ tầng cơ sở nơng thơn: dự án hạ tầng cơ sở nơng thơn (ADB) tại Trà Vinh, Bến Tre, Sĩc Trăng; dự án giao thơng nơng thơn (WB) tại Trà Vinh, Sĩc Trăng, Cà Mau....

Việc thực hiện các chương trình, dự án ODA trên các vùng đã cĩ xu hướng tiến triển tiến bộ hơn. Qua một số năm đầu thực hiện ODA, tới nay các địa phương cũng làm quen dần với thủ tục đối với các dự án ODA. Tuy nhiên, việc thực hiện các chương trình, dự án ODA thực hiện trên địa bàn các tỉnh cũng cịn những vấn đề

vướng mắc ở các mức độ khác nhau cần được quan tâm giải quyết, đĩ là:

- Đối với các dự án do các Bộ chủ trì thực hiện trên địa bàn địa phương và địa phương được thụ hưởng nhiều khi chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ trong việc bố trí vốn

đối ứng, dẫn đến tình trạng vốn đối ứng chưa sát với nhu cầu. Việc giải ngân đối với các tiểu dự án nhiều khi bị chậm do nằm phải chờ thủ tục quyết tốn của nhiều dự án khác.

- Năng lực quản lý của nhiều Ban quản lý dự án cịn yếu dẫn đến chậm các thủ

tục trình duyệt, đấu thầu....

- Thiếu sự phối hợp và chia sẻ thơng tin, đặc biệt là chế độ báo cáo tình hình thực hiện dự án khơng được nghiêm. Dẫn đến vấn đề vướng mắc khơng được xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 89 - 92)