Chính sách dân tộc

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 106 - 111)

Vấn đề dân tộc một trong những nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta.

Chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khĩ khăn đã được vận dụng ở đồng bằng sơng Cửu Long mang lại hiệu quả cao; đặc biệt trong 3 lĩnh vực: nâng cao mức sống, cho vay vốn sản xuất và dãn dân ởđồng bào dân tộc Khmer.

1. Về mức sống, xét qui mơ tồn vùng, cuộc sống của đồng bào dân tộc Khmer

đang ngày càng được cải thiện. Theo điều tra của Uỷ ban Dân tộc & Miền núi năm 1997, tỷ lệ hộ cĩ mức sống khá tăng lên 9,2% tổng số hộ; hộ trung bình: 38%; hộ

nghèo: 38,7% tổng số hộ.

Xét theo địa phương, cĩ 5 tỉnh tỷ lệ dân tộc Khmer cĩ mức sống khá cao hơn mức sống khá trung bình của vùng là: An Giang: 25,5%; Bạc Liêu: 18,3%; Cà Mau: 17%; Kiên Giang: 15,8% và Vĩnh Long: 11,3%; Ba tỉnh cĩ tỷ lệ hộ mức sống trung bình cao hơn mức sống trung bình của vùng là: Trà Vinh: 53%; An Giang: 49,5%; và Kiên Giang 45,6%.

Phân loại mức sống dân cưđồng bào dân tộc Khơmer

ởĐBSCL đến tháng 9 năm 1997 Tổng số Tổng số Trong đĩ khẩu hộ Hộ khá Tr. bình Nghèo Trắng tay (Khẩu) (Hộ) (Hộ) Tỷ lệ(%) (Hộ) lệT(%)ỷ (Hộ) lệT(%) ỷ (Hộ) T(%) ỷ lệ

Tồn vùng 1046318 221191 20300 9,18 84357 38,14 85545 38,67 30989 14,01 An Giang 85728 17712 4167 23,53 8762 49,47 2625 14,82 2158 12,18 Bạc Liêu 58073 12156 2228 18,33 3582 29,47 3173 26,10 3173 26,10 Cần Thơ 33900 7276 473 6,50 933 12,82 4342 59,68 1528 21,00 Cà Mau 23678 6187 1053 17,02 1590 25,70 2201 35,57 1343 21,71 Kiên Giang 181149 34945 5506 15,76 15948 45,64 10991 31,45 2500 7,15 Sĩc Trăng 348116 72667 4165 5,73 17231 23,71 39301 54,08 11970 16,47 Trà Vinh 293323 65595 2182 3,33 34967 53,31 20602 31,41 7844 11,96 Vĩnh Long 22351 4653 526 11,30 1344 28,88 2310 49,65 473 10,17

Nguồn: Uỷ ban Dân tộc và MiềnnNúi, 1999.

2. Về vay vốn sản xuất: Số hộđược vay vốn sản xuất cĩ 111.675 hộ, chiếm 50,5% tổng số hộ; Một số tỉnh cĩ tỷ lệ số hộ được vay vốn ở mức cao, như: Sĩc Trăng: 16,2%;Trà Vinh:13,5%; Kiên Giang:13,2% tổng số hộ của tỉnh.

3. Về dãn dân: tồn vùng đã dãn được 3.593 hộ dân (gần 2% số hộ) tạo điều kiện cĩ đất cĩ nhà và ổn định cuộc sống. Một số tỉnh thực hiệt tốt cơng tác này, như Sĩc Trăng thực hiện được 1691 hộ; Cà Mau dãn được 624 hộ; Trà Vinh dãn

được 362 hộ và Kiên Giang dãn được 312 hộ.

Kết quả dãn dân và vay vốn của đồng bào Khơmer ởĐBSCL năm 1997

Tổng số Dãn dân Tỷ lệ so TS Vay Vốn Tỷ lệ so TS (hộ) (Số hộ) (%) (Số hộ) (%) Tồn vùng 221191 3593 1,62 111675 50,49 An Giang 17712 227 1,28 2587 1,17 Bạc Liêu 12156 125 1,03 4228 1,91 Cần Thơ 7276 52 0,71 3708 1,68 Cà Mau 6187 624 10,09 2992 1,35 Kiên Giang 34945 312 0,89 29213 13,21 Sĩc Trăng 72667 1691 2,33 35802 16,19 Trà Vinh 65595 362 0,55 29745 13,45 Vĩnh Long 4653 200 4,30 3400 1,54

Nguồn: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, 1999.

4. Cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc ngày càng tăng. Ví dụ chùa của người Khmer tăng từ 419 chùa năm 1991 lên 434 chùa năm 1997. Số sư tăng 48 người (từ 8.122 sư lên 8.170 sư ) trong cùng thời kỳ. Đến năm 1997 cĩ 362 chùa cĩ vơ tuyến truyền hình; 14 chùa Khmer cĩ tủ sách; 6 chùa xếp hạng di tích lịch sử.

5. Số Đảng viên người Khmer tăng từ 2.122 lên 3.012 người;

viên; cĩ 5 đại biểu Quốc hội; cán bộ đồn thể Trung ương cĩ 4; sư là liệt sĩ cĩ 11 người.

Tồn tại

1. Mức sống của đồng bào dân tộc ở đồng bằng sơng Cửu Long nhìn chung thấp hơn đồng bào người kinh. Cũng trong báo cáo của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, tỷ lệ nghèo đĩi của đồng bào Khmer vẫn chiếm 52,7% dân số

người Khmer; trong đĩ, nghèo vẫn chiếm: 38,7% tổng số; trắng tay: 14%. Cĩ 4 tỉnh: Cần Thơ, Sĩc Trăng, Vĩnh Long, Cà Mau, tỷ lệ đĩi nghèo của đồng bào Khmer lần lượt: 81%; 70,6%; 60% và 57%. Ba tỉnh cĩ tỷ lệ người “trắng tay” trên 20%, như: Bạc Liêu: 26%; Cà Mau: 21,7%; Cần Thơ: 21%.

2. Mặc dù tỷ lệđĩi nghèo của đồng bào dân tộc cao, nhưng trong thời gian qua, số

hộ được vay vốn hỗ trợ sản xuất cịn thấp. Cĩ 3 tỉnh: Kiên Giang, Sĩc Trăng và Trà Vinh tỷ lệ số được vay vốn từ 13 - 16% tổng số hộ; trong khi đĩ 9 tỉnh cịn lại chỉ

chiếm chưa đến 2% số hộđược vay vốn.

3. Chủ trương hỗ trợ đồng bào dân tộc khĩ khăn là một chủ trương đúng, hợp lịng dân. Tuy nhiên ở một số vùng, số tỉnh tập trung quá nhiều vào các vùng đĩi nghèo dân tộc; cho nên cĩ phần xem nhẹ việc hỗ trợ đồng bào nghèo người kinh trên địa bàn; ví dụ như Trà Vinh; Sĩc Trăng…cĩ một số xã vùng xa, vùng sâu nghèo hơn xã người Khmer, nhưng khơng được xếp vào loại các xã đặc biệt khĩ khăn… Do vậy, cĩ ảnh hưởng đến tâm lý xã hội các dân tộc trong cộng đồng.

Đánh giá chung và kiến nghị

Chủ trương hỗ trợ phát triển các dân tộc là đúng đắn, hợp lịng dân; vì vậy, đã đưa mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số tăng lên; giảm bớt khoảng cách giữa mức sống của đồng bào dân tộc với đồng bào kinh trong cộng đồng trên địa bàn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Tuy nhiên, đồng bào thiểu số, đặc biệt là dân tộc Khmer vẫn cĩ mức sống thấp so với đồng bào kinh; là do họ thường cư trú ở những nơi khĩ khăn về điều kiện tự nhiên; trình độ sản xuất kinh doanh thấp; ít vốn, mức sống thấp về vật chất lẫn điều kiện phúc lợi xã hội; trình độ dân trí thấp. Do vậy, để hỗ

trợ đồng bàodân tộc vững bước cùng đồng bào Kinh trên con đường cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, cĩ một số kiến nghị:

1. Tiếp tục cĩ chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc nghèo ở đồng bằng sơng Cửu Long nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, thơng qua hỗ trợ

vốn, chính sách ruộng đất, chính sách đào tạo tay nghề và hỗ trợ phát triển giáo dục.

2. Cùng với chủ trương hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khĩ khăn, cần tiến hành đồng thời các chương trình xĩa đĩi giảm nghèo cho tất cả cư dân nghèo đĩi trong cộng đồng sống ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

3. Kết hợp chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long với chính sách phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, ưu tiên cho các ngành nghề cần nhiều lao động, tạo nhiều việc làm, nhằm tăng thu nhập, tăng khả năng thanh tốn cho đồng bào dân tộc; đặc biệt là đồng bào Khmer nghèo.

PHẦN III

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VÀ KIẾN NGHỊ

A. Nhận định tổng quát

Qua quá trình thực hiện chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long , cĩ một số nhận định như sau:

1. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về khai thác phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL là đúng, cần tiếp tục thực hiện.

2. Trong quá trình thực hiện các chủ trương thì sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ

tướng Chính phủ, các Bộ, Ban ngành, các cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương

đĩng vai trị quyết định.

Đặc biệt cĩ sự quan tâm đơn đốc trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ, khơng những là yếu tố quyết định thắng lợi mà cịn là nguồn cổ vũ, động viên to lớn trong suốt quá trình diễn ra các hoạt động của các địa phương.

3. Chủ trương chính sách phù hợp được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự

phối kết hợp chặt chẽ, cĩ trách nhiệm của các Bộ ngành với các cấp uỷĐảng và Chính quyền địa phương cĩ ý nghĩa rất quan trọng.

3. Do cơ chế phân cấp thẩm quyền giữa Trung ương với địa phương, mối quan hệ

giữa các địa phương trong phát triển kinh tế, quá trình thực hiện các chủ trương của

Đảng và Chính phủ trong thời gian qua, nhận thấy cần thiết phải cĩ một tổ chức chỉ đạo phát triển vùng. Đây chính là “vị nhạc trưởng” trong quá trình phát triển kinh tế

tồn vùng.

Tổ chức này cĩ thể là Hội đồng phát triển vùng một tổ chức của Chính phủ hoặc một tổ chức với cơ chế uỷ quyền với các chức năng sau:

Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng theo một quy hoạch và

định hướng chung đã được Nhà nước duyệt.

Tư vấn cho Chính phủ và cho các UBND về các cơng trình cĩ ảnh hưởng đến tồn vùng để phát triển kinh tế - xã hội trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

Tư vấn cho các đơn vị của Chính phủ và UBND các tỉnh trong các lĩnh vực đầu tư quan trọng và các dự án đầu tư lớn được xem là khả thi, hiệu quả và phù hợp với các mục tiêu quy hoạch chung (khơng trùng lắp giữa các tỉnh).

Giám sát việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL, đề xuất

các giải pháp đúng lúc cho bất cứ vấn đề nào nảy sinh trong khi triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể.

B. Kiến nghị

I. Nhận định chung tình hình kinh tế - xã hội vùng trước khi bước vào thời kỳ tới (sau 2000)

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)