Chủ trương phát triển các ngành cơng nghiệp và xây dựng

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 64 - 69)

Theo Quyết định số 01/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long tới năm 2010. Về

phần cơng nghiệp đã ghi rõ: “tốc độ tăng trưởng GDP cơng nghiệp thời kỳ 1995 - 2000

đạt khoảng 13,1%, thời kỳ 2001 - 2010 đạt khoảng 13,9%. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ

ngành cơng nghiệp chú trọng phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm đạt 70% năm 2010, tăng tỷ

trọng các ngành may mặc, dệt, da giày, cơ khí... trong giá trị gia tăng cơng nghiệp. Tạo ra một số sản phẩm then chốt mũi nhọn của vùng và đủ sức cạnh tranh thị trường (thủy sản...). Hình thành một số khu, cụm tập trung sản xuất cơng nghiệp, đảm bảo ngay từ đầu các điều kiện kết cấu hạ tầng trong hàng rào và ngồi hàng rào để phát huy nhanh hiệu quả.

Nếu cĩ cơ hội và điều kiện thuận lợi sẽ hình thành 32 khu cơng nghiệp với diện tích đến năm 2010 khoảng 3.000 ha.

Phấn đấu đổi mới 15% năm các thiết bị và cơng nghệ hiện cĩ, nhập thiết bị và cơng nghệ tiên tiến cho các cơ sở mới.

Cơ cấu kinh tế cơng nghiệp đến năm 2000 là 20% trong cơ cấu kinh tế của vùng

ĐBSCL và 26,3% đến năm 2010.

Về ngành xây dựng đạt 14,9% thời kỳ 1995 - 2000 và 15,6% thời kỳ 2001 - 2010. Tỷ trọng ngành xây dựng sẽ tăng từ 3,7% năm 1994 lên 5,1% năm 2000 và 7,8% năm 2010”.

GDP cơng nghiệp và xây dựng (giá 1994)

Đơn vị: tỷđồng

1994 2000 2010 Tốc độ tăng trưởng (%) (%)

1995 -

2000 2001 - 2010 Cơng nghiệp và xây Cơng nghiệp và xây

dựng

6.745 14.373,4 54.380,3 13,4 14,2 Cơng nghiệp 5.475 11.455,7 41.993,3 13,1 13,9 Cơng nghiệp 5.475 11.455,7 41.993,3 13,1 13,9 Xây dựng 1.270 2.917,7 12.387,1 14,9 15,6

1. Mặt được

Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp và xây dựng trong giai đoạn 1990 - 1999 đạt 10,78%, trong đĩ giai đoạn 1990 - 1995 là 12,25% và giai đoạn 1995 - 1999 là 9,03%. Ngành cơng nghiệp và xây dựng cả nước là 100% thì ở vùng

đồng bằng sơng Cửu Long ngành cơng nghiệp và xây dựng năm 1990 chiếm 11,48%; năm 1995 chiếm 10,61%; và năm 1999 chiếm 10,7%.

Về cơ cấu ngành cơng nghiệp và xây dựng trong GDP của vùng ĐBSCL năm 1990 chiếm 11,64%; năm 1995 chiếm 14,92%; và năm 1999 chiếm 18,1%, trong khi cả nước tương ứng là 22,67%; 28,76%; và năm 1999 là 34,49%.

Như vậy ĐBSCL về cơ cấu cơng nghiệp và xây dựng trong GDP bằng 1/2 so với cả nước.

- Trong ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến chiếm chủ yếu trong GO cơng nghiệp. Trong đĩ ngành cơng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm chiếm 65% giá trị sản xuất cơng nghiệp, phù hợp với nhu cầu thị trường và lợi thế của vùng. Ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng chiếm tỷ trọng 12% giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp. Các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ.

- Đã thành lập 6 khu cơng nghiệp (trong tổng số 8 khu cơng nghiệp

được duyệt theo quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp của vùng ĐBSCL đến năm 2010) với tổng diện tích 649,6 ha với tổng số vốn đầu tư xây dựng hạ tầng là 670 tỷ đồng đều do doanh nghiệp Việt Nam.

Cĩ 3 khu cơng nghiệp đã cĩ dự án đầu tưđĩ là khu cơng nghiệp Cần Thơ, Mỹ

Tho (Tiền Giang) và Đức Hịa I (Long An). Tại khu cơng nghiệp cĩ 48 dự án, trong đĩ cĩ 21 dự án đầu tư cĩ vốn nước ngồi với tổng vốn đăng ký là 214,25 triệu USD và đã thực hiện 44 triệu USD. Ước tính năm 1999 các khu cơng nghiệp vùng đồng bằng sơng Cửu Long sẽ tạo ra khoảng 80 triệu USD giá trị

sản lượng trong đĩ xuất khẩu gần 50 triệu USD, tạo việc làm cho gần 7.500 lao động. Sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL là sản phẩm của cơng nghiệp chế

biến như gạo xay xát, thủy sản đơng lạnh, đường, và của cơng nghiệp vật liệu xây dựng như: gạch ngĩi nung….

Cơng nghiệp xay xát gạo trong những năm qua đĩng gĩp rất lớn cho việc chế

biến gạo xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Tất cả các tỉnh đều cĩ cơ sở xay xát gạo. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, lượng gạo xay xát tăng đều qua các năm, từ 6.460 ngàn tấn năm 1995 tăng lên 8.379 ngàn tấn năm 1998. Tốc độ tăng bình quân 9%/năm thời kỳ 1996 - 1998.

Cơng nghiệp xay xát gạo của một số tỉnh cĩ mức tăng cao nhưĐồng Tháp tăng từ 987 ngàn tấn lên 1763 ngàn tấn; tốc độ tăng bình quân 21,33%/năm trong thời gian tương ứng. Trong cùng thời kỳ: tỉnh Sĩc Trăng, tăng từ 390 ngàn tấn, lên 592 ngàn tấn; tốc độ tăng bình quân gần 15%/năm; Tỉnh Kiên Giang tăng từ 460 ngàn tấn, lên 647 ngàn tấn; tốc độ tăng bình quân12%/năm; Tỉnh Cần Thơ tăng 706 ngàn tấn lên 1087 ngàn tấn năm 1997 và 921 ngàn tấn năm 1998; tốc độ tăng bình quân 9,3%/năm.

Xét về qui mơ theo địa phương, 4 tỉnh cĩ sản lượng gạo xay xát lớn trong vùng, như Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang và Cần Thơ, chiếm gần 60% tổng lượng gạo xay xát của vùng trong 4 năm (1995 - 1998). Trong đĩ, Tiền Giang và Đồng Tháp mỗi tỉnh chiếm 17% sản lượng tồn vùng.

Xay xát gạo (1000 tấn) 1995 1996 1997 1998 Nhịp tăng (%) Long An 545.3 551.0 633.0 647 5.87 Đồng Tháp 987 1021 1532 1763 21.33 An Giang 993 987 991 928 -2.23 Tiền Giang 1267 1388 1451 1462 4.89 Vĩnh Long 466 474 520 573 7.13 Trà Vinh 357.9 289 395 Bến Tre 287 365.5 291 Kiên Giang 460 494 570 647 12.04 Cần Thơ 706.4 935.2 1087 921 9.25 Sĩc Trăng 390.5 521.1 527 592 14.88 Bạc Liêu 200 391 430 Cà Mau 350 249 416 6460.1 7575.8 8637.0 8379.0 9.06 Nguồn: Tư liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh-thành phố, NXBTK 1999.

Cơng nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh trong 4 năm (1995-1998) cĩ

xu hướng tăng mạnh. Sản lượng chế biến năm 1995 đạt 34.386 tấn, tăng lên 52.727 tấn năm 1998; Tổng sản lượng 4 năm của tồn vùng đạt 172.187 tấn. Tốc độ tăng bình quân đạt 15,3%/năm thời kỳ 1996 - 1998. Trong đĩ, cĩ 4 tỉnh (Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cần thơ và Vĩnh Long) tốc độ tăng bình quân rất cao; đặc biệt, Sĩc Trăng, Bạc Liêu và Cần Thơ là 3 tỉnh vừa cĩ tốc độ tăng trưởng cao vừa chiếm tỷ trọng lớn trong vùng.

Tồn vùng cĩ 5 tỉnh (Cà Mau, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, An Giang và Cần Thơ) cĩ sản lượng cơng nghiệp chế biến thuỷ sản chiếm tỷ trọng trên 10% sản lượng tồn vùng; tổng cộng lên đến 84% tổng sản lượng trong 4 năm (1995 - 1998). Trong đĩ, tỉnh Cà Mau chiếm 35% tổng sản lượng trong thời gian tương ứng. Cĩ 3 tỉnh: Vĩnh Long, Tiền Giang và Trà Vinh, chỉ chiếm 2 đến 4% tổng sản lượng. Thủy sản đơng lạnh (1000 tấn) 1995 1996 1997 1998 Nhịp tăng (%) Long An Đồng Tháp 595 291 170 305.8 -19.90 An Giang 4257 5675 3890 4585 2.51 Tiền Giang 2640 2399 3841 2398 -3.15 Vĩnh Long 655 1095 971 1082 18.21 Trà Vinh 1200 900 1200 Bến Tre 1920 1608 2195 1543 -7.03 Kiên Giang Cần Thơ 3356 3205 4245 6447 24.31 Sĩc Trăng 2578 5446 8531 10799 61.20

Bạc Liêu 3412 3792 5700 8230 34.11

Cà Mau 13773 15278 14641 17338 7.98

34386.0 39689.0 45384.0 52727.8 15.32

Nguồn: Tư liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh-thành phố, NXBTK 1999.

Cơng nghiệp chế biến đường là một trong những ngành nổi lên

trong thời gian qua ở đồng bằng sơng Cửu Long gĩp phần thực hiện chỉ tiêu 1 triệu tấn đường trong cả nước. Cĩ 6 tỉnh đã xây dựng 8 nhà máy đường, với tổng cơng suất thiết kế 11.750 tấn mía cây/ngày, chiếm 15% tổng cơng suất cả

nước. Riêng Long An, cĩ 2 nhà máy, với cơng suất 5500 tấn mía/ngày; Cần Thơ 2 nhà máy, với cơng suất 2.250 tấn/ngày. Cịn lại 4 tỉnh (Sĩc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang và Bạc Liêu) mỗi tỉnh 1 nhà máy, cơng suất 1.000 tấn/ngày. Đa số các nhà máy đường ở ĐBSCL được bố trí ở các tỉnh ven biển của vùng.

Về sản lượng đường các loại (kể cả mật mía) sản xuất ở đồng bằng sơng Cửu Long trong 4 năm 1995 - 1998 (theo thống kê chưa đầy đủ) đang cĩ xu thế giảm, từ

237 ngàn tấn năm 1995 giảm xuống cịn 145,6 ngàn tấn năm 1998. Hầu hết các tỉnh cĩ sản xuất đường chiếm tỷ trọng lớn đều giảm như Cần Thơ giảm bình quân 15%/năm, Sĩc Trăng tốc độ giảm 16%/năm. Tuy nhiên tỉnh Trà Vinh lại tăng 4,2%/năm.

Đường các loại (1000 tấn) 1995 1996 1997 1998 Nhịp tăng (%) Long An Đồng Tháp 8.867 7.284 7.315 An Giang 5.008 6.174 5.63 6.043 6.5 Tiền Giang 6.837 10.988 7.546 4.084 -15.8 Vĩnh Long 20.1 18.5 17.4 9.9 -21.0 Trà Vinh 40.5 54.6 52.6 45.8 4.2 Bến Tre 32.65 36.93 39.64 Kiên Giang 12.2 12.8 13.5 13.4 3.2 Cần Thơ 72 62.4 36.4 43.4 -15.5 Sĩc Trăng 39 40 19 23 -16.1 Tổng cộng 237.2 249.7 199.0 145.6 -15.0 Nguồn: Tư liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh-thành phố, NXBTK 1999.

Sản xuất gạch ngĩi nung là ngành cĩ nhu cầu rất lớn ở Đồng Bằng Sơng Cửu

Long. Hầu hết các tỉnh trong vùng đều cĩ sản xuất gạch ngĩi, nhưng tập trung ở 2 tỉnh Vĩnh Long và An Giang. Riêng 2 tỉnh này sản lượng gạch ngĩi nung chiếm hơn 80% tồn vùng; Trong đĩ, Vĩnh Long chiếm hơn 60%. Trong thời kỳ 1996 - 1998, tốc độ sản xuất gạch nung ở Vĩnh Long giảm bình quân 4%/năm; An Giang cĩ tốc độ tăng 8,3%/năm.

Gạch nung (triệu viên) 1995 1996 1997 1998 Nhịp tăng (%) Long An 2.3 2.0 2.1 1.6 -11.4 Đồng Tháp 75 80 83 An Giang 137.4 129.4 133.4 174.6 8.3 Tiền Giang 8.86 7.19 11.162 9.276 1.5 Vĩnh Long 432.3 479.6 429 383 -4.0 Trà Vinh Bến Tre 4.5 5.2 8.1 Kiên Giang 9.4 8.098 9 9.1 -1.1 Cần Thơ Sĩc Trăng 16.04 13.229 15.365 27.634 19.9 Bạc Liêu Cà Mau 685.8 724.7 691.1 605.2 -4.1 Nguồn: Tư liệu kinh tế- xã hội 61 tỉnh-thành phố, NXBTK 1999.

Ngồi ra, vùng cịn sản xuất các vật liệu xây dựng khác như xi măng, cát sỏi…. Ngành vật liệu xây dựng phát triển được một phần do nhu cầu xây dựng của vùng tăng, đồng thời vùng cĩ nguồn nguyên liệu đá vơi, cát sỏi….

Ngành cơng nghiệp hĩa chất phát triển khá, vì tìm được phương

hướng sản xuất thích ứng với nhu cầu thị trường trong vùng (tân dược, nhựa, bao bì PP,….).

Cơng nghiệp dệt may bước đầu phát triển, nhất là may mặc xuất khẩu.

Các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu Đơn vị 1995 1998 Xà phịng giặt Tấn 3.569 4.860 Lốp xe đạp 1.000 cái 61 185 Thuốc trừ sâu Tấn 2.285 Xi măng 1.000 tấn 780 1.065 Đá khai thác 1.000 m3 916 1.202 Rau quả hộp Tấn 2.113 8.473 Thủy sản đơng lạnh 1.000 tấn 34.386 52727,8 Đường 1.000 tấn 237,2 145,6 Thuốc lá điếu 1.000 bao 157.698 232.240 Bia 1.000 lít 31.328 47.801 Giấy, bìa Tấn 1.773 6.542 Vải lụa 1.000 m 20.956 28.416

Quần áo may sẵn Cái 14.001 26.091

- Nhằm huy động mọi lực lượng tham gia phát triển cơng nghiệp, Nhà nước đã ban hành: luật đầu tư trong nước, luật doanh nghiệp tư nhân, luật cơng ty, luật hợp tác xã, luật đầu tư nước ngồi, cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước.

Kết quả là cơ cấu ngành cơng nghiệp phân theo hình thức quản lý ởĐBSCL cĩ sự chuyển dịch sau: khu vực cĩ vốn đầu tư trong nước năm 1995 chiếm 92,28%, năm 1999 chiếm 90,26%. Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi năm 1995 chiếm 7,7% và năm 1999 chiếm gần 10% GO ngành cơng nghiệp của vùng.

Ở khu vực trong nước, tỷ trọng giá trị sản xuất ở khu vực quốc doanh cĩ xu thế

giảm, từ 45,6% năm 1995 xuống cịn 42,2% năm 1999, khu vực ngồi quốc doanh cĩ xu thế tăng từ 46,6% năm 1995 lên 48% năm 1999 giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp vùng.

Doanh nghiệp Nhà nước sau khi đăng ký lại theo QĐ 388 đã được Nhà nước đầu tư tăng cường tín dụng đổi mới máy mĩc thiết bị đưa đến tăng trưởng khá. Cơng nghiệp quốc doanh địa phương đạt tốc độ tăng 13,31% thời kỳ 1996 - 1998 cao hơn cơng nghiệp quốc doanh cả nước.

Cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng trưởng với tốc độ 4,86% thời kỳ 1996 - 1998 thấp hơn tốc độ tăng cơng nghiệp ngồi quốc doanh cả nước, lực lượng tư nhân của vùng thiếu vốn, khơng đủ sức đầu tưđổi mới máy mĩc thiết bị.

Nhờ chính sách thu hút đầu tư nước ngồi, cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi của vùng cĩ tỷ trọng tăng từ 7,7% GO cơng nghiệp vùng năm 1995 lên gần 10% GO cơng nghiệp vùng năm 1999, song tốc độ tăng đạt 7,23% cao hơn tốc độ tăng cơng nghiệp quốc doanh Trung ương và cơng nghiệp ngồi quốc doanh.

Giá trị sản xuất cơng nghiệp, 1995 - 1999

1995 1996 1997 1998 1999 Nhịp tăng (%)

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 64 - 69)