ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 52 - 53)

V. Thực hiện Quyết định 99 TTg ngày 9/2/1996 của Thủ tướng Chính phủ về

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CHUNG

Qua gần 4 năm thực hiện QĐ 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ, bộ mặt nơng thơn ĐBSCL đã cĩ nhiều biến đổi sâu sắc trong việc phát triển thủy lợi, giao thơng và xây dựng khu dân cư. Hệ thống thủy lợi từng bước được hồn chỉnh: Trước hết là tăng khả năng tạo nguồn nước ngọt và phù sa, đẩy phèn, vệ sinh đồng ruộng cho các vùng tứ giác Hà Tiên, Nam quốc lộ 80 đoạn Rạch Giá - Hà Tiên (Kiên Giang), vùng Tân Hưng, Vĩnh Hưng (Long An), vùng Tây Sơng Hậu (Cần Thơ, Kiên Giang)…

- Đã từng bước hình thành hệ thống các cơng trình thủy lợi hồn chỉnh và đồng bộ. Các cơng trình này đã tạo nguồn nước ngọt, ngăn mặn, ngăn ngập úng do triều cường khoảng 300.000 ha; phục vụ khai hoang thêm gần 100.000 ha; tăng vụ, chuyển vụ khoảng 200.000 ha, tạo điều kiện mở rộng diện tích gieo trồng lúa từ 3,19 triệu ha năm 1995 lên 3,741 triệu ha năm 1998 (tăng 551 ngàn ha), năng suất bình quân từ 40,2 tạ/ha lên 41,4 tạ/ha gieo trồng, sản lượng đạt hơn 15 triệu tấn năm 1998 tăng 2,6 triệu tấn, xuất khẩu 4,52 triệu tấn chủ yếu ởĐBSCL, đạt mục tiêu quyết định 99/TTg đề ra trước 2 năm. Năm 1999 diện tích lúa đạt 4 triệu ha, sản lượng 16,3 triệu tấn.

- Các dự án ngọt hĩa đã làm biến đổi mơi trường nước và cải tạo đất làm thay đổi mùa vụ, tập quán canh tác, cơ cấu cây trồng vật nuơi, cảnh quan động thực vật và con người: Tiêu biểu là các dự án Gị Cơng (Tiền Giang), Quản Lộ - Phụng Hiệp, Nam Măng Thít…

- Các cơng trình tham gia thốt lũ cĩ khả năng chuyển tải khoảng 1.000 m3/s biển Tây và 300 m3/s ra sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ (so với tổng lưu lượng lũ sơng Mêkơng vào ĐBSCL khoảng 15.000 m3/s là rất nhỏ bé. Tuy nhiên hiệu quả

bước đầu đạt được là giảm chiều và thời gian ngập lũ cho một phần vùng Bắc Quốc lộ

80 (Rạch Giá - Hà Tiên), Bắc Quốc lộ 1 (đoạn Cai Lậy Tiền Giang), vùng Vĩnh Hưng (thượng nguồn đập Bình Châu Long An); tăng dịng chảy lũ ít phù sa từ Cămpuchia vào Tứ giác Long Xuyên và ĐTM thốt nhanh hơn ra biển Tây và sơng Vàm Cỏ…

Các tuyến cụm dân cư, và từng hộ gia đình được tơn nền an tồn trên mực nước lũ hoặc được đắp đê bao bảo vệ đã thực sự là nơi cư trú an tồn cho khoảng 2 triệu người dân vùng ngập sâu.

Hệ thống đường bộ được mở rộng nâng cao, vừa cĩ tác dụng ngăn lũ vừa đảm bảo được lưu thơng thuận tiện giữa thành thị và nơng thơn, giữa các vùng kinh tế và các tỉnh trong mùa lũ.

- Các bờ bao được nâng cấp và làm mới bảo vệ vùng lúa, cây ăn trái và đặc biệt là cây mía, khĩm, làm thay đổi sinh thái cho nhiều vùng như Bo Bo (Long An); Tân Phước (Tiền Giang)…

Khai hoang, tăng vụ, chuyển vụ khoảng 500.000 ha, trong đĩ khai hoang khoảng 100.000 ha. Dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Long An, Sĩc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Bạc Liêu… là nhờ các chương trình Đồng Tháp

Mười, Tứ giác Long Xuyên, Quản Lộ Phụng Hiệp, Nam Măng Thít và Tây Sơng Hậu.

- Các dự án ngọt hĩa đã đồng thời ngăn mặn, tiêu úng do triều cường đảm bảo sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên diện tích khoảng hơn 300.000 ha vùng ven biển.

Sự kết hợp chặt chẽ giữa thủy lợi, giao thơng và xây dựng dân cưđã tạo nền để

tiếp tục xây dựng các tuyến dân cư với tổng chiều dài hơn 300 km, tạo nền đường giao thơng cho khoảng 500 km.

Quyết định 99 TTg đã tác động tích cực đến tốc độ phát triển kinh tế trước hết là trên mặt trận sản xuất nơng nghiệp; các cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội…

được cải thiện; các đê bao, các bờ kênh và đường giao thơng đã bảo vệ hoặc tạo nền cho xây dựng các trường học, bệnh viện, nhà văn hĩa, chợ, và các cơng sở v.v…. Cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện ổn định chính trị, kinh tế - xã hội trong vùng.

- Việc đánh giá tác động của quyết định 99/TTg và hiệu quả các cơng trình đầu tư trong 3 năm qua đến tăng trưởng kinh tế của vùng là vấn đề rất phức tạp, hơn nữa các cơng trình thủy lợi cĩ tính hệ thống cao, chỉ phát huy tác dụng khi đã đồng bộ.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 52 - 53)