Giá trị sản xuất (tỷ đ, giá 1994) 12236,9 13154 14296,5 15520,9 20524 13,

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 69 - 72)

Khu vực trong nước 11292,8 12316,3 13361 14344,4 18525 13,17

Quốc Doanh 5586,7 6308,4 6941,6 7764,4 8666 11,60

Ngoài quốc doanh 5706,1 6007,9 6419,4 6580 9859 14,65

Khu vực ĐT nước ngoài 944,1 837,7 935,5 1176,5 1999 20,63

II. Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00Khu vực trong nước 92,28 93,63 93,46 92,42 90,26 Khu vực trong nước 92,28 93,63 93,46 92,42 90,26 Quốc Doanh 45,65 47,96 48,55 50,03 42,22 Ngoài quốc doanh 46,63 45,67 44,90 42,39 48,04 Khu vực ĐT nước ngoài 7,72 6,37 6,54 7,58 9,74

- Nếu xét theo lãnh thổ, một số tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng khá cao, như Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, An Giang và Long An, bình quân tăng trên 16%/năm trong cùng thời kỳ; một số tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp thấp, như Long An, Tiền Giang và Bến Tre, trung bình dưới 10%/năm.

- Một số chính sách của Nhà nước như đăng ký chất lượng hàng hĩa thực phẩm… đã tác động đáng kể đến chất lượng sản phẩm. Nhiều sản phẩm cơng nghiệp của vùng như gạo, thủy sản… khơng những cạnh tranh và tiêu thụ trong nước mà cịn cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

- Nhìn chung, cơng nghiệp ở vùng ĐBSCL phát triển chủ yếu là cơng nghiệp chế biến sản phẩm tại chỗ. Trong đĩ, cơng nghiệp xay xát gạo và chế biến thuỷ sản cĩ vai trị chủđạo. Trong thời gian qua hai ngành này đã đáp ứng được nhu cầu của phát triển sản xuất, xuất khẩu trong vùng. Nhờ vậy, giá trị xuất khẩu gạo và thuỷ sản đơng lạnh đã đĩng gĩp cĩ ý nghĩa vào tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Đồng thời, chính sự phát triển của 2 ngành cơng nghiệp này đã thể hiện vai trị động lực thúc đẩy sản xuất, phát huy tiềm năng thế mạnh của vùng về sản xuất lúa gạo và phát triển thuỷ sản. Hơn nữa, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng trong thời gian qua cĩ sự đĩng gĩp quan trọng của hai ngành cơng nghiệp này.

2. Tồn tại

So với mục tiêu về cơ cấu ngành cơng nghiệp và xây dựng đến năm 1999 mới chiếm 18,1%, mục tiêu đến 2000 là 25,1%. Cĩ thể nĩi chắc chắn khơng đạt được mục tiêu đề ra.

- Cơng nghiệp ở đồng bằng sơng Cửu Long vẫn cịn mang nặng tính sản xuất nhỏ, phân bố dàn trải, chưa theo quy hoạch thống nhất giữa các vùng lãnh thổ.

* Hầu như các tỉnh đều cĩ sản phẩm cơng nghiệp giống nhau, bố trí dàn trải, cho nên chưa phát huy được sức mạnh của tập trung hố về vốn, cơng nghệ và tiến bộ

kỹ thuật.

* Một số ngành phát triển thụ động theo biến động của cơ chế thị trường, và theo chủ quan, thiếu thẩm định chu đáo về nguyên liệu và thị trường, ví dụ ngành mía

đường được xây dựng trong nhiều tỉnh, nhưng sản xuất chi phí cịn cao, khơng tiêu thụ được, tồn kho đã thể hiện sự kém hiệu quả trong thời gian qua.

* Một số sản phẩm cĩ nhu cầu rất lớn, nhưng lại ít được tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển sử dụng nguyên liệu tại chỗ, như vật liệu xây dựng các loại sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán của nhân dân.

* Một số sản phẩm cĩ qui mơ lớn ở trong vùng nhưng cơng nghiệp bảo quản và chế biến chưa phát triển kịp với nhu cầu của sản xuất; do vậy, đã hạn chế phát triển sản xuất. Ví dụ cây ăn trái - một ưu thế đầy tiềm năng của vùng. Tồn vùng mới chỉ cĩ 3 nhà máy chế biến với thiết bị cũ. Cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc chưa phát triển. Tồn vùng mới cĩ 2 tỉnh An Giang và Tiền Giang sản xuất thức ăn gia súc cĩ qui mơ lớn. Hàng năm sản xuất trên 25 ngàn tấn, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển chăn nuơi trong vùng.

. Một số ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, như dệt may… chưa được quan tâm đúng mức. Tồn vùng hàng năm sản xuất xấp xỉ 2 triệu quần áo may sẵn ở Đồng Tháp. Đây là con số quá ít so tiềm năng lao động của vùng.

. Ngành sản xuất máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thủy sản cĩ nhu cầu lớn nhưng quy mơ quá nhỏ bé.

- Chính sách tín dụng cho các doanh nghiệp cơng nghiệp mới tập trung cho các doanh nghiệp Nhà nước khối lượng cịn nhỏ nên đầu tư đổi mới thiết bị cịn chậm, tín dụng cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa được hỗ trợ chưa quy định rõ đối tượng và điều kiện được vay tín dụng vì vậy doanh nghiệp tư nhân vốn đã yếu lại gặp nhiều khĩ khăn.

- Trang bị kỹ thuật và cơng nghệ của cơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung ở trình độ thấp, lạc hậu, nhất là khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh. Phần lớn máy mĩc thiết bị trang bị đã trên 20 - 30 năm, thiết bị khơng đồng bộ, một số máy mĩc trong nước sản xuất, một số máy mĩc tự chế tạo tại xưởng.

- Mức trang bị vốn cố định tính bình quân một lao động cơng nghiệp

ở đồng bằng sơng Cửu Long chỉ bằng khoảng gần bằng ¼ so với một lao động cơng nghiệp ởĐơng Nam Bộ.

- Quy mơ của các cơ sở tư nhân, hộ sản xuất cơng nghiệp cịn nhỏ. Cơ sở xí nghiệp bình quân 1 cơ sở cĩ khoảng 18 lao động, hộ sản xuất bình quân 1 cơ sở

khoảng 3 lao động.

- Lao động cơng nghiệp ởĐBSCL nhìn chung khơng qua đào tạo chính quy mà chủ yếu được đào tạo dưới hình thức học việc vừa học vừa làm. Chất lượng lao động cơng nghiệp chưa cao, chỉ 4 - 5% lao động cĩ trình độ đại học, song lại chủ yếu giữ

cương vị quản lý và điều hành sản xuất.

- Mặc dù đã cĩ luật hợp tác xã và một số chính sách đối với hợp tác xã, song chưa đủ sức để duy trì và phát triển hợp tác xã. Hình thức này cịn rất nhỏ bé sau thời kỳ tan rã.

- Cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi của vùng cĩ tốc độ tăng thấp hơn tốc

độ tăng cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi của cả nước. Vị trí cơng nghiệp cĩ vốn

đầu tư nước ngồi của vùng trong cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi của cả nước giảm. Điều đĩ biểu hiện các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, khung giá cho thuê đất, gĩp đất liên doanh đã tác động đến sự hình thành cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở vùng, song việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi của vùng cĩ nhiều khĩ khăn do cơ sở hạ tầng của vùng yếu kém, chất lượng lao động thấp, tiếp thị đầu tư hạn chế và thơng tin, tư vấn về cơng nghệ nước ngồi thiếu (nhập cơng nghệ thải loại từ

các nước như thuốc lá, đồ hộp, da, lơng vũ…).

- Chính sách đảm bảo đầu vào và đầu ra cho sản xuất cơng nghiệp cịn hạn chế. Giá nguyên liệu khơng ổn định và cĩ xu hướng tăng, giá thành sản xuất cao, thuế tăng, tiếp thị khơng cĩ khả năng làm cho nhiều sản phẩm cơng

nghiệp tồn kho khơng tiêu thụ được. Tình trạng này rõ rệt nhất trong năm 1999.

- Thuế giá trị gia tăng đã tác động khơng thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp vùng. Thuế VAT cao hơn thuế doanh thu, đưa đến giá cả các sản phẩm cơng nghiệp tăng. Việc thu thuế giá trị gia tăng khiến cho nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ khơng cĩ vốn để hoạt động.

- Chính sách cho phát triển hàng loạt các khu cơng nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long chưa chín muồi, trong khi khả năng của Trung ương và địa phương cịn yếu.

- Cơng nghiệp nơng thơn chưa được định hướng phát triển, chưa cĩ chính sách thúc đẩy, hình thành tự phát, sản xuất thơ sơđơn giản, ở nhiều nơi số hộ sản xuất cơng nghiệp sử dụng điện để sản xuất chỉ chiếm 10%.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cơng nghiệp của vùng tuy từng bước được tăng cường. Đường sá, cầu cống, hệ thống thơng tin, điện, nước… xuống cấp khơng kịp bảo dưỡng, nhìn chung kém phát triển hơn so với các vùng khác. Nên khả năng thu hút vốn từ ngồi vào vùng gặp nhiều khĩ khăn, một số cơ sở quy mơ lớn phải rời vùng, chuyển về Tp. Hồ Chí Minh.

3. Kiến nghị

- Cần phải cĩ quy hoạch cơng nghiệp cho đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt chú ý quy hoạch ngành cơng nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm;

- Đối với các nhà máy hiện cĩ như chế biến đường, thủy hải sản cần rà sốt chặt chẽ giữa vùng nguyên liệu và cơng suất nhà máy. Phải lưu ý đến sản phẩm phụ của nhà máy và kinh doanh tồn diện;

- Nghiên cứu xây dựng các nhà máy chế biến trái cây, thức ăn gia súc trên cơ sở

khảo sát thị trường;

- Tạo điều kiện để phát triển cơng nghiệp sơ chế tại nơng thơn như cho vay vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu....

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 69 - 72)