Sử dụng đất đào kênh để đổ vào một phía tạo nền dân cư và kết hợp kênh đào hình thành hệ thống giao thơng thủy để phục vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 29 - 40)

hợp kênh đào hình thành hệ thống giao thơng thủy để phục vụ sản xuất.

Cĩ thể đánh giá đĩ là thành tựu rất quan trọng và cĩ giá trị lớn để mở ra khả năng khai thác ĐTM và bảo vệ mơi trường sinh thái ở vùng này.

Ngành nơng nghiệp đã chọn giống lúa Đơng Xuân và Hè Thu cĩ năng suất cao trên từng loại đất trong vùng, đề ra kỹ thuật gieo sạ, phân, phịng trừ

sâu bệnh để thâm canh lúa Đơng Xuân và Hè Thu. Tổng kết kinh nghiệm thâm canh lúa mùa, trồng xen hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày sau khi thu hoạch lúa nổi....

Giá trị cĩ ý nghĩa quyết định của cơng tác thủy lợi đối với nơng nghiệp ở ĐTM là tìm ra hướng đi đúng đắn, đĩ là chuyển vụ kết hợp với tăng vụ và mở

rộng diện tích canh tác bằng biện pháp thủy lợi và nơng nghiệp.

Ngành lâm nghiệp đã nghiên cứu giống và kỹ thuật trồng tràm, trồng bạch đàn ở vùng bị ngập sâu và phèn nặng, phương thức đắp bờ bao giữ

nước chống cháy rừng tràm trong mùa khơ, biện pháp khai thác tài nguyên trong rừng tràm....

Từ những cố gắng đầu tư lớn cho thủy lợi, giao thơng, điều động và bố trí dân cư,

đẩy mạnh các hoạt động khoa học - kỹ thuật, v.v… của Chính phủ và các tỉnh cùng với tinh thần tự lực, tự chủ của các địa phương nên tình hình khai hoang, sản xuất nơng - lâm nghiệp bắt đầu cĩ những chuyển biến mới.

Cơ sở khoa học của việc khai thác ĐTM cũng được xác định chính xác hơn. Các kết quả điều tra cơ bản của chương trình 60-02, 60-B, 70-01 đã làm rõ hơn các tiềm năng của ĐTM, nhất là tiềm năng nơng - lâm - ngư nghiệp. Qua đĩ, chỉ rõ những hạn chế các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội, đặc biệt là đất đai và nguồn nước mặt.

III.2. Chỉ thị 74/CP

Chủ tịch HĐBT nay là Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 74/CP ngày 18/3/1987 về việc “Phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐTM trong kế hoạch 1988 - 1990” và Quyết định thành lập Ban chỉ đạo Đồng Tháp Mười giúp Chính phủ phối hợp hoạt động các ngành, các cấp nhằm thực hiện chương trình khai thác ĐTM tồn diện và đồng bộ trong tinh thần đổi mới của đất nước. Chỉ thị nêu rõ: “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của vùng phải lấy sản xuất lương thực - thực phẩm làm nhiệm vụ trọng tâm,

đồng thời đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ rừng trồng (chủ yếu là cây bạch

đàn và cây tràm). Phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật bảo

đảm cho phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp, thực hiện việc phân bố lại lao

triển kinh tế phải đặc biệt chú trọng từng bước nâng cao đời sống văn hĩa, tinh thần của dân cư trong vùng”.

Để triển khai thực hiện phương hướng, nhiệm vụ nêu trên. Chỉ thị cịn nhấn mạnh vấn đề mà các địa phương trong vùng cần chú trọng như:

- Tiếp tục phân bố lại lao động dân cư dưới nhiều hình thức thích hợp,

đưa người xen ghép vào các cơ sở sản xuất sẵn cĩ, tuyển thanh niên xung phong làm nhiệm vụ xây dựng kinh tế như xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, sau khi hồn thành nghĩa vụ cĩ thể ở lại xây dựng vùng.

- Việc giao đất cho người mới đến sản xuất căn cứ theo khả năng lao

động, tiền vốn của từng gia đình, tổ chức lao động dưới các hình thức thích hợp cĩ thể giao đất cho từng hộ, nhĩm hộ, tổ đồn kết sản xuất, tập đồn sản xuất trên tinh thần tự nguyện cùng cĩ lợi, khơng được gị ép.

- Người đến vùng, tùy theo khả năng cĩ thể làm nơng nghiệp, nghề rừng, nghề cá, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản, làm các nghề thủ cơng, kinh doanh thương nghiệp,... với các quy mơ khác nhau, được thuê mướn lao

động yêu cầu sản xuất trên cơ sở thỏa thuận 2 bên.

- Ngồi nguồn vốn nhà nước (vốn ngân sách cấp, vốn vay ngân hàng), các địa phương được huy động các nguồn vốn khác (kể cả trong và ngồi nước)

để xây dựng vùng như phát hành xổ số, cơng trái xây dựng vùng Đơng Tháp Mười, huy động nguồn tư nhân, tập thể,....

Thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, các ngành Trung

ương và các địa phương tập trung đầu tư khai thác nên đã tạo được bước phát triển nhảy vọt từ đĩ. Chỉ thị 74/CP là một độnglực thúc đẩy cơng tác khai thác và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười, nhất là sản xuất lúa. Đây là một chủ trương đúng đắn, đáp ứng kịp thời yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân Đồng Tháp Mười.

III.3. Các mặt đạt được

III.3.1. Sự thành cơng

Thành cơng lớn nhất, nổi bật nhất của quá trình khai thác ĐTM là làm biến đổi căn bản một vùng cĩ hệ sinh thái tự nhiên hoang dã, dân cư thưa thớt, cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật yếu kém thành một vùng cĩ hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển với năng suất cao, dân cưđơng đúc và đời sống ngày càng phát triển, nhất là thủy lợi, giao thơng, điện, y tế, giáo dục, v.v…

a. Tăng trưởng kinh tế

- Kinh tế Đồng Tháp Mười kể từ năm 1990 - 1998 cĩ nhịp độ tăng bình quân cao hơn mức tăng GDP của đồng bằng sơng Cửu Long và mức tăng bình quân của cả nước. Cĩ được thành quả trên là do điểm xuất phát của kinh tế ĐTM thấp và tiến độ khai hoang, tăng vụ, thâm canh trong nơng nghiệp đạt nhiều kết quả. Song, bình quân GDP/đầu người ở Đồng Tháp Mười vẫn rất thấp.

- Giá trị gia tăng (GDP) năm 1990 đạt 3.505 tỷ đồng, đến năm 1998 đã đạt 7.088 tỷ đồng/năm (gấp 2 lần). Đây thực sự là thành quả đáng trân trọng trong xây dựng kinh tếĐTM trong 23 năm qua (1975 - 1998).

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (1990 - 1998) là 9,21%/năm, trong

đĩ khu vực I cĩ mức tăng bình quân 7,07%/năm, khu vực II tăng bình quân 23,98%/năm và khu vực III là 17,09%/năm. Song mức tăng của khu vực II và III khơng phải do phát triển mạnh quy mơ lớn mà do điểm xuất phát rất thấp.

b. Về nơng nghiệp

- Bằng các biện pháp chuyển vụ, tăng vụ thay đổi giống, né tránh lũ, luồn lách thời vụ, tưới tiêu hợp lý, người nơng dân ĐTM đã bỏ hẳn sản xuất lúa mùa nổi và lúa mùa 1 vụ năng suất thấp chuyển sang sản xuất lúa 1 vụ, 2 vụ, 3 vụ năng suất cao, trong đĩ lúa Đơng Xuân và lúa Hè Thu là 2 vụ

chính của sản xuất lúa. Nâng năng suất lúa cả năm trên 1 ha từ 1,5 - 2,0 tấn/ha/năm lên 8 - 10 tấn/ha/năm hoặc trên 12 tấn/ha/năm.

- Bằng các biện pháp ém phèn, làm đất, lên líp, thau chua, rửa phèn, tưới tiêu hợp lý, nơng dân Đồng Tháp Mười đã thành cơng sản xuất nơng nghiệp trên đất phèn, đặc biệt là sản xuất lúa. Chính kinh nghiệm ém phèn khơng cho xảy ra hiện tượng hĩa phèn hay làm đất, lên líp, nhằm thúc đẩy sự hĩa phèn đến giai đoạn cuối cùng và hết phèn là các biện pháp kỹ thuật cĩ cơ sở khoa học vững chắc trong quá trình khai khẩn đất hoang ở Đồng Tháp Mười.

- Sản lượng lúa tăng nhanh (b/q 9,56%/năm), do cả 3 nguyên nhân: khai hoang mở rộng diện tích, tăng vụ và thâm canh tăng năng suất lúa.

ƒ Đất canh tác lúa sau 11 năm (1987-1998) tăng +135.522 ha.

ƒ Diện tích gieo trồng tăng từ 303.075 ha lên 611.847 ha (tăng tuyệt đối +365.319 ha), tốc độ tăng bình quân là 7,45%/năm.

ƒ Năng suất lúa tăng từ 3,54 tấn/ha/vụ lên 4,38 tấn/ha/vụ (tăng tuyệt đối +0,84 tấn/ha/vụ), tốc độ tăng bình quân là 1,96%/năm nên sản lượng gia tăng bình quân 9,56%/năm.

ƒ Sản lượng lúa cả năm ở ĐTM năm 1987 là 1.072.071 tấn/năm,

đến 1998 đã đạt 2.928.126 T/năm (tăng tuyệt đối +1.856.055 tấn, b/q tăng +168.732 tấn/năm). Do đĩ, mức b/q thĩc trên đầu người năm 1998 là 1.773 kg/người/năm (gấp 2 lần so với b/q ĐBSCL), lượng thĩc hàng hĩa huy động lên đến 2.228.000 tấn/năm, chiếm 76% tổng sản lượng lúa.

- Trong sản xuất lúa, đặc biệt chú ý năm 1998 đã cĩ 59.446 ha lúa 3 vụ/năm và lúa 1 vụ/năm giảm tuyệt đối từ 139.261 ha (1976) xuống chỉ cịn 26.147 ha. Đồng thời, vụ lúa Đơng Xuân cĩ diện tích tăng nhanh, năm 1987 từ 130.388 ha lên 348.733 ha, tương ứng sản lượng lúa

Đơng Xuân tăng từ 638.527 tấn/năm lên 1.830.965 tấn/năm. Vụ Hè Thu cũng cĩ mức tăng tương tự từ 103.984 ha lên 265.643 ha và sản lượng cũng tăng từ 317.012 tấn lên 889.258 tấn/năm. Như vậy, tổng sản lượng lúa 2 vụ Đơng Xuân và Hè Thu đã lên đến 2.720.223 tấn (chiếm 92,89% tổng sản lượng lúa cả năm). Xem biểu “Diễn biến tình hình sản xuất lúa ĐTM - trang sau”.

Sự gia tăng sản xuất lúa phát triển một cách tồn diện (cả về số lượng và chất lượng) ở ĐTM đã đĩng gĩp đáng kể vào việc gia tăng sản lượng lúa ở ĐBSCL, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và gĩp phần tăng xuất khẩu gạo,

đưa Việt Nam lên hàng thứ ba trên thế giới.

- Ngồi lúa, các cây trồng khác cũng được phát triển, đặc biệt các cây ngắn ngày như mía, đay, đậu nành, khoai mỡ, ngơ, rau thực phẩm. Tuy nhiên diện tích cây trồng này cĩ quy mơ khơng lớn, năng suất thấp và diện tích biến động mạnh qua các năm.

c. Đánh giá kết quả khai hoang và di dân vùng kinh tế mới

- Trong 11 năm qua (1987 - 1998), chương trình khai thác sử dụng

đất hoang ĐTM được đánh giá là thành cơng nhất từ trước đến nay ở ĐBSCL. Tổng diện tích đất khai hoang đưa vào sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp là 157.255 ha, chiếm 38,69% so với tổng quỹ đất nơng nghiệp năm 1998 và bằng 87% so với quỹ đất nơng nghiệp đã khai thác từ trước đến năm 1987. (Nguồn:

Ban chỉ đạo khai thác Đồng Tháp Mười).

- Để khai thác đất hoang, các Chi cục điều động dân cư và xây dựng vùng kinh tế mới đã điều động vào ĐTM 51.396 hộ, đã trụ lại 45.626 hộ (chiếm 88,77%), số lao động điều đến 77.430 người, tương ứng 137.635 nhân khẩu. Ngồi ra, cịn thực hiện giãn dân tại chỗ, thành lập các huyện mới như: Thạnh Hĩa, Tân Hưng, Tân Hồng, Tháp Mười, Tân Phước,…

đi đầu trong 3 tỉnh là Long An. Kết quả di giãn dân đã gĩp phần phân bố lại lao động và dân cư, sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên, giữ gìn an ninh biên giới và tổ chức lại sản xuất trong vùng lãnh thổ. Đã thành lập thêm 7 huyện mới.

d. Về xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội

+ Thủy lợi

Kể từ khi xây dựng cơng trình thủy lợi đầu tiên ở ĐTM là rạch Bảo Định (1765), kênh Bo-Bo (1829), đến nay đã hình thành hệ thống thủy lợi khá đồng bộ, đảm bảo tưới cho 325.000 ha, tiêu: 330.000 ha, kiểm sốt lũ

tháng 8: 245.000 ha. Chính nhờ cĩ hệ thống thủy lợi nên trồng lúa ĐTM đã đạt sản lượng 2.928.126 tấn (tăng +1.856.055 tấn). Mạng lưới thủy lợi ĐTM gồm cĩ:

- Kênh trục: đến nay đã tạo được 7 kênh trục với tổng chiều dài 568 km, mật độ trung bình ≅ 7,7 km/km2 (0,07 m/ha). Về quy mơ mới đáp ứng

được giai đoạn 1, sau này do yêu cầu phát triển kinh tế, các kênh trục này sẽ được xem xét nạo vét mở rộng và nâng cấp.

Thơng số kỹ thuật của các kênh trục vùng ĐTM

STT Tên kênh Chiều

dài (km) B đáy (m) Cao trình đáy kênh Ghi chú

1 Tân Hội - Long Khốt 100 10 -2,0 Các kênh này 2 Tân Thành - Lị Gạch 50 24 - 16 -3,0 tương lai phải 3 Hồng Ngự 44 40 - 20 -4 ; -2 mở rộng để làm 4 Đồng Tiến - Lagrange 89 20 - 15 -3,0 nhiệm vụ khai 5 An Phong - Mỹ Hịa 98 12 -3,0 thác tổng hợp

6 Nguyễn Văn Tiếp 93 15 -3,0

7 Phước Xuyên - Tư Mới 91 20 -4 ; -3

Nguồn: Phân viện Khảo sát & Quy hoạch Thủy lợi NamBộ – 1998.

- Kênh cấp I: là các kênh nối giữa hai kênh trục với nhau hoặc giữa kênh trục với sơng Tiền hoặc của hai sơng Vàm Cỏ với nhau. Đến nay đã hình thành một hệ thống kênh cấp I dài 1.795 km, mật độ bình quân 20,3 km/km2 (2,03 m/ha). Về quy mơ mới đảm bảo khoảng 518 km cĩ đủ quy mơ, cần nạo vét mở rộng. Tuy nhiên, mật độ kênh cấp I từng khu vực khơng giống nhau, vùng cĩ mật độ kênh cấp I dày nhất là

Đơng kênh Phước Xuyên từ An Phong - Mỹ Hịa đến An Bình (mật độ 2,2 m/ha), thấp nhất là khu vực Bắc kênh Hồng Ngự (1,3 m/ha).

Mật độ kênh cấp I vùng ĐTM STT Tên vùng Tổng diện tích vùng (1.000 ha) Tổng chiều dài (km) Mật độ (m/ha) 1 Bắc kênh Hồng Ngự 102 133 1,30

2 Tây kênh Phước Xuyên 119 262 2,20

3 Đơng kênh Phước Xuyên

166 327 1,97

4 Nam Nguyễn Văn Tiếp 210 412 1,96

5 Giữa hai sơng Vàm Cỏ 140 361 2,58

Nguồn: Phân viện Khảo sát & Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ - 1998

- Kênh cấp II: là kênh nối hai kênh cấp I để thực hiện nhiệm vụ trực tiếp đưa nước lên mặt ruộng. Quy mơ của chúng khơng giống

nhau, nhìn chung, chiều rộng đáy kênh B = 3 - 6 m, cao tính từ đáy kênh Z = -1,0 - 1,5 m. Mật độ bình quân tồn vùng 4,26 m/ha, khu vực ven sơng Tiền cao nhất 8 - 10 m/ha, thấp nhất là khu vực kênh 79 khoảng 1,4 m/ha, khu An Bình 2,8 m/ha và Bắc Mộc Hĩa 2,21 m/ha. Tổng chiều dài kênh cấp II 3.077 km. Mật độ kênh cấp II vùng ĐTM STT Tên vùng Tổng diện tích vùng (ha) Tổng chiều dài (km) Mật độ (m/ha) 1 Cái Bè 24.254 296 10,10 2 Đơng Cai Lậy 33.180 265 8,00 3 Tây Cai Lậy 29.866 269 95,64 4 Nam Cao Lãnh 57.698 373 4,20 5 An Phong - Mỹ Hịa 69.545 292 5,10 6 Vùng IV Tân Thạnh 37.125 189 6,00 7 Bắc Đơng 50.226 302 1,40 8 Kênh 79 78.511 110 2,80 9 An Bình 49.318 138 2,50 10 Bắc kênh Hồng Ngự 91.011 227 11 Tứ Thường 11.692 12 Đức Huệ 35.641 13 Bắc Mộc Hĩa 49.435 366 14 Bo-Bo 36.996

Nguồn: Phân viện Khảo sát & Quy hoạch Thủy lợi NamBộ – 1998.

- Cơng trình kiểm sốt lũ và mặn: cơng trình kiểm sốt lũ đầu tư chủ yếu cho các khu dân cư tập trung như: thị trấn huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Tân Hồng,…. Ngồi ra, để bảo vệ sản xuất, chính quyền địa phương, ngành thủy lợi và nơng dân đã chủ động làm bờ bao kiểm sốt lũ tháng 8 cho 245.000 ha, song chưa thật đồng bộ và hồn chỉnh. Đầu tư kiểm sốt lũ cho vùng sản xuất 3 vụ/năm 55.000 ha tương đối hồn chỉnh, nhưng chưa cĩ tính thống nhất tồn hệ thống nên hiệu quả khơng cao. Đã xây 2 cống Bắc Đơng và Rạch Chanh hoạt động tốt.

Khối lượng và vốn đầu tư cho các cơng trình thủy lợi:

- Tính đến năm 1991, đã đào đắp 110,8 triệu m3 với số vốn đầu tư theo thời

điểm là 803,6 tỷ đồng, trong đĩ riêng 3 năm 1988 - 1991 khối lượng đào đắp là 87,9 triệu m3.

- Kể từ năm 1992 đến năm 1998, bình quân một năm việc đào đắp các cơng trình thủy lợi ước tính khoảng 6,0 - 6,5 triệu m3 (6 năm: 42 triệu m3) với tổng vốn

đầu tư 180 tỷ đồng (giá năm 1998).

Để cĩ phương án xây dựng đồng bộ, hồn chỉnh hệ thống thủy lợi cho Đồng Tháp Mười, trước hết chúng ta phải cĩ phương án kiểm sốt lũ. Đây là nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 - 2010, cần

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)