Chủ trương phát triển ngành thủy sản

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 40 - 47)

IV.1. Các chủ trương phát triển ngành

Hiện nay, ngành thủy sản đang thực hiện các chính sách sau: 1. Thuế tài nguyên

Khai thác hải sản trước năm 1995 bình quân là 2 đến 10%. Nay đang áp dụng khai thác thủy sản sơng hồ là 3%. Thực hiện pháp lệnh “Thuế tài nguyên

(sửa đổi)” Chính phủ cĩ Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 03/9/1998 quy định: nhĩm loại tài nguyên là thủy sản tự nhiên tơm, cá, mực và các loại thủy sản khác thuế suất 2%, hải sản bào ngư, ngọc trai thuế 10%.

2. Thuế nhập khẩu

- Hạt chất dẻo làm lưới 0%. - Tơ tổng hợp để xe sợi 0%. - Sợi xe để sản xuất lưới 0%. - Máy thủy rừ 30 CV trở lên 0%. - Tàu thuyền đánh cá 0%. - Con giống thủy sản 1%.

3. Thuế xuất khẩu - Các loại tơm cá 0%. - Các loại giống 0%. - Cá cảnh 25%. 4. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thủ tướng Chính phủ cĩ Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998 về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện khai thác thủy sản. Đã thành lập Ban chỉ đạo liên ngành triển khai từ Trung ương đến cơ sở.

5. Thành phần kinh tế

Luật Hợp tác xã do Chủ tịch nước cơng bố ngày 20/3/1996. Nghị định số

46/CP ngày 29/4/1997 Ban hành điều lệ mẫu hợp tác xã thủy sản và hướng dẫn 01/TS-NC ngày15/9/1997 của Bộ Thủy sản về việc thực hiện Nghị định 46/CP trên.

6. Phê duyệt chương trình phát triển ngành

- Quyết định số 251/1998/QĐ-TTg ngày 24/12/1998 phê duyệt chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2005.

- Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999 phê duyệt chương trình phát triển nuơi trồng thủy sản 1999 - 2010.

(Quy hoạch phát triển ngành 2000 đến 2010 chưa được phê duyệt). 7. Ưu đãi hoạt động đánh bắt xa bờ

7.1. Quyết định 358 TTg ngày 29/5/1997 của Thủ tướng Chính phủ kèm theo thơng tư hướng dẫn liên Bộ Tài chính - Thủy sản số 07/1998/TC-TS ngày 07/01/1998 về một sốưu đãi khai thác hải sản:

- Ba năm đầu kể từ ngày cấp giấy phép khai thác hải sản xa bờ được giảm 50% thuế tài nguyên, thuế doanh thu. Và, miễn thuế lợi tức kể từ khi cĩ lợi tức chịu thuế.

- Lệ phí trước bạ 1% giá trị trước lúc trước bạ. Nghị định của Chính phủ số

176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 trước bạ tàu đánh cá xa bờ 0,5%.

7.2. Pháp lệnh thuế tài nguyên nêu: “Khai thác thủy sản ở

gian 5 năm đầu và giảm 50% thuế tài nguyên trong 5 năm tiếp theo. Trường hợp cịn khĩ khăn thì tiếp tục được xét giảm thuế tài nguyên thêm từ 1 đến 5 năm nữa”.

7.3. Chủ trương dùng tín dụng ưu đãi của Nhà nước cho dân vay đĩng tàu đánh bắt xa bờ: Quyết định 393 TTg ngày 9/6/1997 và Quyết định 159/1998/TTg ngày 3/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ, kèm theo thơng tư hướng dẫn Liên bộ 04/TTLB/TS-TC-KH&ĐT-NHNN ngày 17/12/1998 của các Bộ Thủy sản, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước về

việc ban hành “Quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng, đầu tư theo kế hoạch Nhà nước cho ngư dân đĩng mới, cải hốn tàu đánh bắt và tàu dịch vụđánh bắt hải sản xa bờ” cĩ nội dung chủ yếu sau:

Đối tượng áp dụng là mọi thành phần kinh tế cĩ đăng ký hành nghề thủy sản, cĩ 15% vốn tự cĩ đều được vay vốn đĩng tàu - loại 90 CV trở lên, lắp máy mới - cải hốn tàu để đánh bắt và dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ và được hưởng các ưu đãi sau:

- Lập dự án khả thi khơng qua nghiên cứu tiền khả thi. - Khơng bắt buộc đấu thầu dự án.

- Lãi suất vay ưu đãi của Nhà nước hàng năm (1997-1999 là 0,81%/tháng) - Doanh nghiệp Nhà nước khơng phải thế chấp, các tổ chức vay khác được dùng tàu hoặc tài sản sẽ hình thành bằng vốn vay làm tài sản (thế chấp) đảm bảo vay.

- Thời hạn vay khơng quá 7 năm, thời hạn bắt đầu trả nợ là sau 12 tháng kể

từ ngày vay vốn.

- Doanh nghiệp Nhà nước bị lỗ từ những năm trước, chưa được xử lý, nhưng nếu cĩ phương án kinh doanh cĩ hiệu quả và được Bộ chủ quản, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp thuận, thì vẫn được vay. Các hộ ngư

dân đã vay vốn ngân hàng, nếu gặp khĩ khăn thì được dãn nợ cũ và tiếp tục được vay để đĩng tàu.

IV.2. Đánh giá chung

Thực hiện định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành thời kỳ 1996 - 2000 và 2001 - 2010, phương hướng phát triển của ngành thủy sản

ĐBSCL là: phát triển nhanh, mạnh và vững chắc cả 3 lĩnh vực chế biến khai thác và nuơi trồng thủy sản.

Năm 1998 giá trị sản xuất thủy sản vùng ĐBSCL đạt 11411,1 tỷ đồng (giá hiện hành), chiếm 59,5% giá trị sản xuất thủy sản cả nước, trong đĩ nuơi trồng thủy sản đạt 4443 tỷ đồng (70,3% cả nước) và khai thác thủy hải sản đạt 6998,1 tỷ đồng (54,2% cả nước).

Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản ĐBSCL thời kỳ 1996 - 1998 là 5,8%, cao hơn cả nước (cả nước 4,6%).

Theo dự báo ngành thủy sản ĐBSCL cĩ tốc độ tăng trưởng khá, đạt 6,87% thời kỳ 1996 - 2000, cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp trong cùng thời gian. Biểu: Giá trị sản xuất thủy sản ĐBSCL (giá cố định 1994, tỷđồng) 1990 1995 1996 1997 1998 Tốc độ tăng (%) 91 - 95 96 - 98 Tồn vùng 4726,62 8850,95 9435,9 9952,6 10481,43 13,35 5,8 Nuơi trồng 2018,22 3430,43 3315,85 3278,41 3592,66 11,15 1,15 Khai thác 2708,4 5420,52 6120,1 6674,19 6888,78 14,9 8,3

Nguồn: Số liệu thống kê nơng - lâm nghiệp - thủy sản VN 1990 - 1998 và dự

báo năm 2000 - NXB Thống kê 1999

Từ 1991, nhất là từ 1995 đến nay, nghề cá các tỉnh cĩ bước phát triển cả về

số lượng, giá trị sản xuất, giá trị kim ngạch xuất khẩu, lẫn cơ sở vật chất kỹ thuật,

đĩng gĩp lớn và ngày càng tăng cho phát triển kinh tế các tỉnh và vùng ĐBSCL.

Thực hiện tín dụng đĩng tàu xa bờ 1997 - 1999 ởĐBSCL như sau: Tỷđồng 1997 1998 1999 Kế hoạch 87,3 105 91 Ký HĐ vay 71,5 101,9 Giải ngân 63,4 70,9 4,9

Các cảng cá đã và đang đầu tư xây dựng: cảng cá Cà Mau (300 m cầu); Tắc Cậu Kiên Giang (500 m cầu); Trần Đề (370 m cầu) được xây dựng bằng vốn vay ADB.

Hệ thống cảng ven biển được xây dựng bằng vốn biển Đơng hải đảo gồm: cảng cá đảo Thổ Chu; Đảo hịn Khoai Kiên Giang; An Thới Phú Quốc; Đảo Nam Du Kiên Giang và cảng cá Gành Hào (Bạc Liêu).

IV.3. Khai thác thủy sản

Sự tăng trưởng của ngành, sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong những năm qua cĩ thể nĩi là do tác động của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành và các chính sách của Nhà nước.

Sản lượng khai thác khơng ngừng tăng: 325.521 tấn (1990); 552.240 tấn (1995) và 650.775 tấn (1998), trong đĩ sản lượng khai thác cá từ 303.406 tấn (1990) tăng lên 487.655 tấn (1998), tơm khai thác 48.178 tấn (1990) tăng lên

Cĩ nhiều tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao như Cà Mau 12,8%, Bạc Liêu 20,3%, Sĩc Trăng 22,4%, Trà Vinh 12,75%, Kiên Giang 5,2% trong thời kỳ 96-98. Giá trị sản xuất ngành khai thác đạt 6888,8 tỷ đồng (giá 1994), với tốc

độ tăng trưởng 8,3% năm thời kỳ 1996 - 1998 cao hơn cả nước đạt 5,4%.

Trong khai thác thủy sản thì đánh bắt hải sản chiếm ưu thế. Tính

đến nay, vùng ĐBSCL cĩ khoảng 16.000 tàu thuyền với tổng cơng suất 580.000 CV. Thực hiện chủ trương khai thác hải sản xa bờ, trong 3 năm 1997 - 1999 tồn vùng đã đĩng mới và cải hốn hàng trăm tàu thuyền cĩ cơng suất từ 90 CV trở

lên, cĩ trang bị thêm về máy cơ khí khai thác, thiết bị hàng hải, máy dị cá. Cĩ nhiều hộ ngư dân đã đầu tư từ 2 - 3 chiếc trở lên loại tàu 100 - 300 CV làm các nghề vây, câu, giá cào đơi… làm ăn cĩ hiệu quả, hồn vốn nhanh, hiện trở thành xu thế phát triển tại hầu hết các địa phương Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

Các địa phương trong vùng đã hưởng ứng chủ trương đánh cá xa bờ, đây là chủ trương đúng, nhưng giống như các vùng khác, do cơng tác điều tra cơ bản

đánh giá trữ lượng nguồn lợi cĩ khả năng khai thác đối tượng, khai thác ngư

trường, khai thác làm căn cứ để xác định quy mơ khai thác hợp lý cĩ tính bền vững chưa tốt, nên hiệu quả của chương trình chưa cao, khả năng thu hồi nợ của Nhà nước là khĩ khăn. Thêm vào đĩ, hiện nay càng ra khơi xa chi phí cho khai thác càng lớn nhưng năng suất cĩ lúc trồi, lúc sụt do ngư dân chưa cĩ kinh nghiệm đánh bắt xa bờ, số ngư phủ giỏi nghề khơi ở Việt Nam nĩi chung và

ĐBSCL nĩi riêng chưa nhiều, cĩ trang thiết bị hiện đại dị cá nhưng cũng phải sử

dụng nhiều năm mới thích ứng được. Cần cĩ lực lượng tàu dịch vụ để thu gom hải sản từ các tàu khai thác xa bờ và đối lưu xăng dầu, đá, thực phẩm, v.v…

IV.4. Về chương trình nuơi trồng thủy sản

Thực hiện Quyết định 773-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc khai thác bãi bồi ven sơng, ven biển và mặt nước. Từ năm 1993 đến nay, cơ sở vật chất của ngành nuơi trồng thủy sản được tăng cường.

Năm 1990, diện tích nuơi trồng thủy sản đạt 155.276 ha, sản lượng đạt 99.121 tấn, năm 1995 diện tích tăng lên 289.391 ha và sản lượng đạt 266.982 tấn, 1998: 329.225 ha với sản lượng 261.831 tấn.

- Trước đây nuơi trồng thủy sản ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, chủ yếu để tự cung, tự cấp và tiêu dùng tại chỗ, đến nay nuơi trồng thủy sản đang trở thành ngành sản xuất chính, đạt trên 30% sản lượng, trên 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu tồn ngành trong khu vực với hiệu quả kinh tế - xã hội cao, gĩp phần quan trọng thay đổi cơ cấu kinh tế ở ven biển, nơng thơn, gĩp phần tích cực giải quyết việc làm và xĩa đĩi giảm nghèo.

- Giống lồi và phương thức nuơi ở các thủy vực ngày càng phong phú, đa dạng.

Chương trình 773 với chính sách giao mặt nước dài hạn cho người sản xuất (giống như nơng nghiệp) đã khuyến khích họ yên tâm đầu tư và khai thác sử dụng hiệu quả mặt nước được giao. Chương trình đã gĩp phần đưa ngành nuơi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, cĩ hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập tạo việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo ở vùng ven biển và nơng thơn tại các tỉnh ĐBSCL.

IV.5. Về chương trình xuất khẩu thủy sản

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 251/TTg ngày 25/12/1998 tăng nhanh tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, cơ cấu mặt hàng sản phẩm thủy sản.

Năm 1991 giá trị kim ngạch xuất khẩu mới đạt 131,377 triệu USD; năm 1998 đã nâng lên 466 triệu USD. Năm 1999 đạt 523 triệu USD, chiếm khoảng 53% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Dự kiến năm 2000 đạt 600 triệu USD.

Hiện nay tồn vùng cĩ 46 xí nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh với cơng suất 250 tấn/ngày, chiếm tỷ trọng cao nhất so với các vùng kinh tế thủy sản cả

nước. Vừa qua, trong số 18 doanh nghiệp được đưa vào danh sách số 1 xuất khẩu sang thị trường EU thì cĩ tới 7 xí nghiệp chế biến thủy sản của vùng đồng bằng sơng Cửu Long đều đã hoặc đang xây dựng các dự án đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị để nhanh chĩng nâng cao sản lượng chế biến và quan trọng hơn là vận dụng tốt chương trình quản lý chất lượng theo HACCP (phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn trong ngành chế biến thực phẩm), để tăng cường đưa hàng vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật….

Theo đánh giá của các chuyên gia trong nước cũng như khu vực Đơng Nam Á, “những yếu kém về cơng nghệ sau thu hoạch hiện nay đã làm giá trị thủy sản Việt Nam giảm đi bình quân 25 - 30%”. Đĩ là điều cần nhanh chĩng khắc phục.

Đối với khu vực đồng bằng sơng Cửu Long chương trình xuất khẩu thủy sản cĩ tác dụng to lớn. Chương trình ra đời đã giúp các cơ sở chế biến xuất khẩu cĩ vốn đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ tăng giá trị mặt hàng xuất khẩu.

Chương trình xuất khẩu thủy sản là chương trình ra đời đúng lúc và cĩ hiệu quả, cần được tiếp tục và phát huy.

IV.6. Một số tồn tại và thiếu sĩt

Quyết định 773, cũng như chính sách giao mặt nước ổn định và lâu dài cho người sản xuất đối với ngành nuơi trồng thủy sản trong những năm qua đã gĩp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành nuơi trồng cả về lượng và chất, tuy nhiên các chính sách trong quá trình thực hiện vẫn cịn nhiều tồn tại:

+ Đối với Quyết định 773: Việc tổ chức thẩm định và phê duyệt dự án cịn nhiều tồn tại, như xác định quy mơ đầu tư, địa điểm xây dựng dự án, cơ cấu nguồn vốn đầu tư.

Việc điều tra khảo sát quy hoạch cịn thiếu đồng bộ, nhất là cơng tác điều tra cơ bản, cơng tác khảo sát và thiết kế cịn thiếu cơ sở khoa học, ở một số vùng dự án xây dựng và phát triển dự án nuơi theo hình thức tự phát dẫn đến dịch bệnh lan tràn gây thiệt hại nhiều về kinh tế.

- Ngành thủy sản chưa làm tốt cơng tác khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ nuơi tơm đến cho từng hộ dân, nên việc nuơi tơm của nơng dân phát huy hiệu quả chưa cao.

- Quy mơ thực hiện của chương trình chưa tồn diện, chủ yếu mới thực hiện các dự án vùng ven biển, cịn nhiều diện tích cĩ nhiều tiềm năng chưa được khai thác.

- Nguồn vốn đầu tư cịn quá ít và dàn trải, thực hiện mới chỉ đạt 50,51% tổng số vốn được phê duyệt; đặc biệt là nguồn vốn Ngân sách để xây dựng cơ sở

hạ tầng vùng thực hiện được quá ít so với nhu cầu dẫn đến nhiều dự án đầu tư kéo dài nhiều năm phát huy hiệu quả kém.

- Nguồn vốn đầu tư quá ít, dài trải đã dẫn đến việc khai thác sử dụng các tiềm năng nuơi trồng thủy sản cịn thấp và ước tính mới chỉ sử dụng khoảng 30% diện tích mặt nước vào nuơi trồng thủy sản; cịn hàng trăm ngàn ha mặt nước chưa

đưa vào sử dụng.

- Năng suất, sản lượng cịn thấp, hình thức nuơi chủ yếu vẫn là quảng canh và quảng canh cải tiến. Năng suất bình quân nuơi tơm quảng canh cải tiến hiện nay trong khu vực mới chỉ đạt 400 - 450 kg/ha.

- Cơng tác điều tra quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi, mơi trường nuơi trồng thủy sản cịn yếu. Hệ thống pháp lý, kiểm tra kiểm sốt và phối hợp chỉ đạo, quản lý Nhà nước cịn thiếu, khơng chặt chẽ và nghiêm minh.

- Việc quy hoạch tổng thể của nhiều địa phương chưa làm đầy đủ hoặc nội dung sơ sài, tính khả thi cịn thấp.

- Nhiều vùng nuơi phát triển tự phát, thiếu sự hướng dẫn, ảnh hưởng đến mơi trường, nguồn nước và hệ sinh thái; rừng ngập mặn bị tàn phá, v.v… đã và

đang gây hậu quả khơng tốt cho phát triển nuơi trồng thủy sản trước mắt và bền vững lâu dài.

- Cơng tác nghiên cứu đưa tiến bộ khoa học - cơng nghệ vào sản xuất, việc

đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật chưa đáp

ứng yêu cầu phát triển nuơi trồng thủy sản trước mắt và lâu dài.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 40 - 47)