Nhận định chung tình hình kinh tế xã hội vùng trước khi bước vào thời kỳ tới (sau 2000)

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 111)

1. Cơ cấu kinh tế của vùng

Tăng trưởng kinh tế vùng đạt 6,22% trong thời kỳ 1990 - 1999, trong đĩ thời kỳ

1990 - 1995 đạt 6,8% và 1995 - 1999 đạt 5,45%.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, vai trị của cơng nghiệp so với vùng và cả

nước khơng tương xứng, tăng khơng đáng kể.

Cơ cấu kinh tế năm 1999 như sau: nơng lâm nghiệp 45,2%, cơng nghiệp - xây dựng 18,1% và dịch vụ 36,7%.

Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành về cơ bản ít biến động, mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuơi, giữa cơng nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm và các ngành cơng nghiệp khác, giữa thương mại và các ngành dịch vụ khác.

2. Đầu tư phát triển

Cơ cấu đầu tư chuyển dịch chậm, đầu tư cho nơng nghiệp và thủy sản là đáng kể, trong đĩ phần quan trọng là đầu tư thủy lợi, đầu tư cho cơng nghiệp và dịch vụ cịn mức khiêm tốn, chưa tương xứng.

Nguồn vốn đầu tư: vốn ngân sách hỗ trợ của Trung ương đĩng vai trị khá quan trọng, vốn huy động trong dân chưa được phát huy, vốn huy động trong nội bộ vùng cịn chưa tương xứng, tỷ lệ tiết kiệm nội bộ của vùng là thấp.

3. Phát triển xã hội

Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp.

Nguồn lao động: chủ yếu vẫn là lao động nơng nghiệp, chất lượng lao động

đang là rào cản quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vùng. Vấn đềđất: nơng dân khơng cĩ đất đang tăng lên.

Mức sống dân cư cĩ tăng nhưng thấp hơn so với mức sống chung của cả nước, tỷ lệ hộ đĩi nghèo cịn ở mức cao so với mục tiêu chung của cả nước.

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 111)