Chủ trương xây dựng cơng trình cấp bách vùng ngập lũ ĐBSCL theo Quyết định 159/TTg (14/3/1997)

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 56 - 64)

theo Quyết định 159/TTg (14/3/1997)

VII.1. Tình hình thực hiện

A. Xây dựng các cơng trình thủy lợi

a. Mặt làm được

- Trong 3 năm qua (1997 - 1999) đã cĩ 39 cơng trình thuộc vùng lũ đồng bằng sơng Cửu Long được triển khai xây dựng. Trong đĩ cĩ 23 cơng trình hồn thành, bàn giao cho địa phương đưa vào khai thác phục vụ sản xuất, 6 cơng trình hồn thành cơ bản phát huy ngay hiệu quả, 10 cơng trình đang tiếp tục triển khai thi cơng.

Tổng vốn đầu tư: 547 tỷđồng.

- Phân theo vùng:

 Vùng Tứ giác Long Xuyên: 22 cơng trình (12 cơng trình hồn thành, 6 cơng trình hồn thành cơ bản, 5 cơng trình

đang thi cơng). Tổng vốn đầu tư 384 tỷ đồng.

 Vùng Đồng Tháp Mười: 13 cơng trình (7 cơng trình hồn thành, 1 cơng trình hồn thành cơ bản, 5 cơng trình đang triển khai thi cơng). Tổng vốn đầu tư 141 tỷ đồng.

 Các vùng khác: 3 cơng trình (1 cơng trình hồn thành, 2 cơng trình đang triển khai thi cơng). Tổng vốn đầu tư

22 tỷ đồng.

Nhìn chung các cơng trình vùng lũ được xây dựng trong 3 năm qua đã đem lại hiệu quảđáng khích lệ.

* Vùng Tứ giác Long Xuyên

Các cơng trình thốt lũ và điều khiển lũ được xây dựng trong 3 năm qua bước đầu đã cĩ tác dụng làm thay đổi tình hình lũ trong khu vực:

+ Lũ thốt nhanh hơn, mức lũ giảm thấp, tạo điều kiện cho nhân dân chủ động xuống giống sớm vụĐơng Xuân và thu hoạch an tồn vụ Hè Thu.

+ Dẫn lũ vào, tiêu rửa chua phèn, dẫn ngọt cải tạo đất, tạo điều kiện khai hoang, tăng vụ, cải thiện sinh hoạt cho các khu vực hưởng lợi của các

kênh Tuần Thống - T5, T4, T3, Lung Lớn 1, Tà Hem, Thần Nơng, 286, T6, KH6.

+ Đưa phù sa Sơng Hậu vào sâu nội đồng.

+ Giảm mặn và đẩy mặn lùi xa so với trước đây ở khu vực phía Đơng và Tây quốc lộ 80 thuộc các tỉnh An Giang và Kiên Giang.

+ Tạo thêm địa bàn phân bổ dân cư đảm bảo an tồn trong mùa lũ (dọc kênh T5, T6, T4, Vĩnh Tế….

* Vùng Đồng Tháp Mười

Các kênh Tân Thành Lị Gạch, kênh Hưng Điền, kênh Mỹ Long Bà Kỳ, kênh Bo Bo, việc phá rỡ đập Bình Châu… sau khi hồn thành đã phát huy ngay hiệu quả:

+ Tiêu thốt lũ làm giảm nhanh mực nước lũ tạo điều kiện xuống giống

Đơng Xuân sớm.

+ Cấp nước tưới, nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng. + Tạo địa bàn cho nhân dân cư trú trong thời kỳ lũ.

Cơng trình đê bao Sa Rài, Tân Hưng đã gĩp phần to lớn vào việc ổn

định đời sống, bảo đảm an tồn cho hàng ngàn hộ dân thị trấn, tạo điều kiện cho các huyện Tân Hồng và Tân Hưng phát triển kinh tế - xã hội, nĩ cũng gĩp phần tạo nơi cư trú cho nhân dân ngồi thị trấn trong những tháng lũ lớn.

Các cơng trình kênh sau các cầu trên quốc lộ 1A thốt lũ nhanh ra sơng Tiền cũng được đánh giá cĩ hiệu quả cao, nước vùng Cái Bè, Cai Lậy (Tiền Giang) năm nay rút nhanh hơn, vùng hạ lưu cũng khơng bị ngập. Kênh Tân Thành - Lị Gạch, kênh Sa Rài, kênh Hưng Điền

đã phát huy tác dụng trong năm 1996, 1997, gĩp phần thốt lũ ra sơng Vàm cỏ và đã tạo được nền dân cư cho hàng 1000 hộ lên tránh lũ an tồn.

Các cơng trình thủy lợi vùng ngập lũ thực hiện theo quyết định 159/TTg và 396/TTg đã tạo điều kiện thốt lũ 1000 m3/s ra biển Tây; thau chua, rửa phèn và dẫn ngọt tạo điều kiện khai thác khoảng 30.000 ha vùng tứ giác Hà tiên; tạo nền dân cư kết hợp xây dựng giao thơng nơng thơn với chiều dài khoảng 200 km. Ở những nơi cĩ dự án đầu tư được nhân dân đánh giá cao, là những cơng trình cĩ ý nghĩa lịch sử, cĩ hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực.

Các cơng trình thủy lợi đã kết hợp chặt chẽ với cơng trình giao thơng và bố trí dân cư từ quy hoạch đến bố trí phương án thiết kế, thi cơng, đã hình thành dự án thuỷ lợi tổng hợp vừa thốt lũ, vừa là cơng trình tưới tiêu, vừa cĩ giao thơng đi lại, vừa cĩ nền nhà vượt lũ, vấn đề xử lý mối kết hợp này những năm trước đây chưa được xem xét đầy đủ.

Thực hiện Quyết định 159/TTg trong điều kiện quy hoạch lũ ĐBSCL chưa được Chính phủ thơng qua, một số danh mục cơng trình xây dựng chưa đồng bộđã được bổ

sung kịp thời trong quá trình điều hành của Hội đồng Thẩm định và chỉ đạo xây dựng các cơng trình vùng ngập lũĐBSCL.

Chi phí đầu tư các cơng trình theo quyết định 159/TTg, và 396/TTg cĩ tăng cao hơn bình thường, do thời gian ngắn, khối lượng cơng việc lớn, phải chỉ định thầu thi cơng, các đơn vị phải làm ca 3, phải tập trung lực lượng xe máy lớn làm tăng phí vận chuyển thiết bị (ví dụ ở cơng trình Tuần Thống - T5 tăng khoảng 3,1 tỷ đồng), nhưng cơng trình đã phát huy huy hiệu quả sớm hơn 1 năm.

+ Cơng tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị kỹ thuật phải làm gấp trong một thời gian ngắn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt trong việc xác định khối lượng kinh phí đầu tư, dẫn đến phải điều chỉnh lại dự án khả thi như

cơng trình T6, KH6 hoặc điều chỉnh lại giá xét thầu như Tà Hem, Thần Nơng, 286....

+ Trong giai đoạn lập dự án khả thi, do hạn chế về kinh phí, khối lượng khảo sát địa hình, địa chất, đền bù giải phĩng mặt bằng theo quy định chỉ ở

mức sơ bộ nên thường dẫn đến tình trạng tính thiếu khối lượng phải bổ sung trong giai đoạn sau.

+ Một số cơng trình do đơn vị tư vấn thiếu kinh nghiệm, khơng lường hết

được những phức tạp về kỹ thuật cơng trình nên đã xảy ra sự cố (đê bao Sa Rài), hoặc phải bổ sung biện pháp kỹ thuật nhằm tăng độ an tồn cơng trình (kè Sa Đéc).

Việc huy động vốn đầu tư ngồi phần ngân sách Nhà nước cấp cho các dự

án ở một số tỉnh cịn hạn chế do điều kiện khĩ khăn của địa phương. c. Kiến nghị

- Chính phủ cần sớm phê duyệt QH lũ dài hạn cho vùng ĐBSCL.

B. Phát triển mạng lưới giao thơng và xây dựng cụm dân cư, nhà

a. Mạng lưới giao thơng

Đến hết năm 1999 đã hồn thành các cơng trình giao thơng cấp bách theo QĐ 159/TTg và đã được Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước đánh giá đạt yêu cầu. a. 5 cầu trên quốc lộ 1A Tiền Giang: Cầu Rượu, km 1972 + 909 Cầu Sao, km 1982 + 110 Cầu Mỹ Quy, km 1986 + 106 Cầu Nhị Mỹ, km 1989 + 261

Cầu Phú Nhuận, km 1997 + 916 b. Cơng trình thốt lũ quốc lộ 80 Kiên Giang:

Cầu T5 Cầu T6 Cầu Lung Lớn, km 304 Cầu Thần Nơng, km 254 + 500 Cầu Tà Hem, km 263 + 200 Cầu 286 km c. Cầu thay đập Bình Châu.

d. Cơng trình thốt lũ QL 62 đoạn Tân An - Tân Thạnh Long An Cĩ 5 dự án đang thi cơng và sẽ hồn thành vào năm 2000.

 Cầu kênh 9 quốc lộ 80 Kiên Giang  Cầu Xuân Tơ quốc lộ 91 An Giang

 Quốc lộ 91 đoạn Cái Sắn - Long Xuyên, cầu Hồng Diệu  Quốc lộ 30 đoạn Hồng Ngự - Tân Hồng - Dinh Bà

 Quốc lộ 60 qua Bến Tre - Trà Vinh - Sĩc Trăng

Bộ Giao thơng vận tải dự kiến 9 dự án sẽ khởi cơng vào năm 2000 theo QĐ 159/TTg.

 Quốc lộ 62 đoạn Tân Thạnh - Mộc Hĩa  Quốc lộ 50 kéo dài tỉnh Tiền Giang  Quốc lộ 61 Kiên Giang

 Quốc lộ 91B Cần Thơ

 Quốc lộ 57 qua Bến Tre - Vĩnh Long  Quốc lộ 30 đoạn An Hữu - Cao Lãnh

 Quốc lộ 91 đoạn Long Xuyên - ngã 3 Bến Thủy (Châu

Đốc)

 Quốc lộ 54 đoạn Đồng Tháp - Vĩnh Long - Trà Vinh

b.Xây dựng

+ Mặt làm được

Tính từ 1996 đến nay, đã cĩ 1.132 trung tâm, cụm, xã được lập quy hoạch xây dựng. Trong đĩ Bộ Xây dựng đã trực tiếp chỉ đạo hồn thành 50 dự

án quy hoạch xây dựng đơ thị, trung tâm, cụm, xã và cụm dân cư thí điểm theo kế hoạch Nhà nước giao. Riêng năm 1999 đã tiến hành quy hoạch 750 trung tâm xã, cụm xã và quy hoạch chia lơ cụm dân cư. Bộ Xây dựng triển khai 8 dự án quy hoạch xây dựng đơ thị tỉnh lỵ: Tp. Mỹ Tho, TX. Trà Vinh, TX. Sĩc Trăng, Tp. Long Xuyên, TX. Tân An, TX. Châu Đốc, Tp. Cần Thơ, TX. Cửa khẩu Hà Tiên.

Theo QĐ 159/TTg của Thủ tướng Chính phủ, đã xây dựng 5 cụm dân cư

thí điểm cho vùng ngập lũ.

- Cụm dân cư xã Nhơn Hưng, huyện Thị Biên, An Giang (12 ha). - Cụm dân cư xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, Long An (38,5 ha). - Cụm dân cư Giồng Găng, xã Tân Phước, huyện Tân Hồng - Đồng

Tháp (34 ha)

- Cụm dân cư xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, Tiền Giang (13,5 ha) - Cụm dân cư xã Nam Thái Sơn, huyện Hịn Đất, Kiên Giang (10,7ha) Ngồi ra đối với vùng ngập lũ (bao gồm phần lớn tỉnh Đồng Tháp, An Giang và một phần Long An) đã và đang triển khai xây dựng khoảng 180 cụm dân cư, 12 tuyến dân cư và 5 cụm dân cư thí điểm (trong đĩ vùng ngập sâu chiếm trên 90% số điểm và số tuyến). Đã cĩ khoảng 70 cụm dân cư bắt đầu

đưa các hộ sống lẻ tẻ trong đồng ruộng vùng ngập lũ vào xây dựng nhà ở. Trong đĩ cĩ khoảng 30 cụm đã cĩ điện, 4 cụm đã cĩ trạm cấp nước tập trung.

Đến nay đã cĩ 1.400 - 1.500 hộ dân cư (chiếm khoảng 5 - 8% tổng số

hộ sống rải rác) đã cĩ nhà ở trên nền đất đắp cao hơn mực nước ngập. Cuộc sống của các hộ dân đã được đảm bảo tốt hơn về cơ sở hạ tầng như trường học, trạm xá, điện, nước, giao thơng….

Đánh giá tổng quát tình hình xây dựng 5 cụm dân cư thí điểm là:

- Việc san nền cơ bản đã hồn thành (trừ cụm Thạnh Lộc - Tiền Giang, cụm Nam Thái Sơn - Kiên Giang cịn gặp nhiều khĩ khăn).

- Cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng đã được chuẩn bị tích cực, khẩn trương hồn thành các cơng trình thiết yếu như cấp thốt nước sinh hoạt, điện, giao thơng, trường học, trạm xá, trụ sở UBND.

- Việc xây dựng nhà ở tiến hành đồng thời với giao nền nhà, nhưng do

đa số các hộ dân nghèo, lại vừa phải mua nền và làm nhà ở nên thực hiện chậm.

- Khĩ khăn chung là thiếu vốn cho cơng tác san nền, giải phĩng mặt bằng và vốn cho hộ dân vay làm nhà ở.

Đánh giá chung tình hình quy hoạch và xây dựng các cụm dân cư cho thấy:

Những quy hoạch xây dựng đã thực hiện, cĩ tác dụng diều chỉnh sự

phát triển đơ thị, thị trấn, thị tứ và các cụm dân cư trên phạm vi vùng và liên tỉnh theo nội dung của QĐ 99/TTg. Việc quy hoạch xây dựng theo tuyến,

điểm dân cư phù hợp với quy hoạch thủy lợi vùng ĐBSCL và phù hợp với tập quán sinh sống dọc theo hành lang sơng nước. Trên quy hoạch xây dựng theo tuyến, cĩ quy hoạch các cụm dân cư nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi cho nhân dân với các dịch vụ xã hội như cấp thốt nước, vệ sinh mơi trường, điện sinh hoạt, bệnh viện, trường học, văn hĩa…. Điều đĩ gĩp phần quan trọng

vào cơng tác bảo vệ an ninh xã hội và phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp, hiện đại hĩa nơng thơn.

Các cụm dân cư thí điểm được quy hoạch với quy mơ phổ biến về diện tích từ 15 - 20 ha, dân cố từ 1.500 - 2.000 người (tương ứng từ 200 đến 400 hộ dân) là phù hợp điều kiện sản xuất nơng nghiệp và điều kiện sống của dân cư nơng thơn ĐBSCL. Quy hoạch các cụm dân cư, trung tâm cụm xã đã thể

hiện được các yêu cầu cơ bản về tổ chức khơng gian, bố trí cơ cấu chức năng rõ ràng, tạo điều kiện cho việc tổ chức sản xuất, nhà ở và các cơng trình cơng cộng nhằm từng bước cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.

c. Về phát triển nhà ở

Các Sở Xây dựng đã cĩ nhiều cố gắng phối hợp với Cơng ty Phát triển và kinh doanh nhà Cửu Long (thuộc Bộ Xây dựng) triển khai việc đưa các loại nhà khung thép đến địa bàn nơng thơn các tỉnh để bán cho dân theo hình thức trả gĩp. Theo báo cáo sơ kết 3 năm của các tỉnh, tồn vùng ĐBSCL đã xây dựng được khoảng 280 ngàn căn nhà, riêng Cơng ty Phát triển và kinh doanh nhà Cửu Long đã đưa được 5.385 căn nhà khung thép đến các tỉnh. Năm 1999, tồn vùng ĐBSCL xây dựng được khoảng 250 ngàn căn nhà (bao gồm cả nhà kiên cố và nhà gỗ tràm), riêng Cơng ty Phát triển và kinh doanh nhà Cửu Long đã đưa được 2.800 căn nhà khung thép và lớp học cho nhân dân các tỉnh.

+ Một số tồn tại

- Mặc dù cơng tác quy hoạch được xác định phải tiến hành trước một bước, để làm cơ sở cho việc đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng trên địa bàn, nhưng do nguồn vốn ngân sách khơng đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quy hoạch nên cịn nhiều xã, cụm dân cư chưa cĩ quy hoạch xây dựng.

Điều đĩ cũng tạo khĩ khăn cho việc đầu tư xây dựng các hạng mục cơng trình trên địa bàn.

- Cơng tác thiết kế quy hoạch các cụm dân cư, trung tâm cụm xã cịn tương đối phức tạp, chưa gắn chặt với tình hình thực tế trên địa bàn và khả

năng huy động các nguồn lực để thực hiện đầu tư xây dựng theo quy hoạch. Cơng tác thẩm định và ra quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng của cơ quan thẩm quyền chưa được kịp thời, nên việc triển khai xây dựng cơng trình cịn gặp khĩ khăn.

- Một khĩ khăn lớn là đền bù giải phĩng mặt bằng, vì tồn bộ diện tích

đất trong vùng quy hoạch hầu hết là đất sử dụng hợp pháp của dân nên việc thương thảo chi phí đền bù và tổ chức vận động nhân dân tốn nhiều thời gian (như cụm dân cư xã Thạnh Lộc, Cai Lậy, Tiền Giang). Mặt khác trong quá trình sắp xếp lại dân cư xuất hiện mâu thuẫn nếu bố trí theo kiểu nhà liên kế

tập quán sinh hoạt của dân, nếu bố trí theo kiểu nhà vườn thì chi phí đầu tư

san nền cao dân khơng đủ tiền để nộp.

- Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, nhưng cơng tác phát triển nhà ở vùng

ĐBSCL chưa đạt được mục tiêu đề ra. Do một số nguyên nhân như sau:

- Do khả năng thu nhập và tích lũy của đa số hộ dân nơng thơn cịn thấp, nên tuy giá nhà thấp (chỉ khoảng 10 - 15 triệu đồng cho 1 căn nhà 45 m2) nhưng khả năng vẫn khĩ thực hiện được, cho dù người dân muốn mua nhà.

- Mặc dù các đơn vị thiết kế và sản xuất đã đưa ra nhiều mẫu mã, đã triển lãm và quảng cáo rộng rãi cho nhân dân xem xét và tự lựa chọn. Nhưng nhìn chung các loại mẫu nhà ở vẫn chưa đa dạng, các loại vật liệu xây nhà chưa phong phú và phù hợp với nhu cầu đa dạng của người dân nơng thơn, vấn đề này đang được các cơ quan chuyên mơn tiếp tục nghiên cứu cải tiến.

- Sự phối hợp giữa ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL với các đơn vị sản xuất nhà ở trong việc cho người dân vay vốn làm nhà chưa đồng bộ và chặt chẽ. Mơ hình cho vay vốn làm nhà ở chưa được hồn thiện phù hợp với điều

Một phần của tài liệu BcDBSCuuLong912000 (Trang 56 - 64)