IU HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG THẺ TẠI VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển của công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Trang 57 - 62)

2. Mô hình kết nối:

IU HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG THẺ TẠI VIỆT NAM:

Thị trường thẻ Việt Nam mới bắt đầu xuữt hiện từ năm 1996 và bắt dầu phát triển tương đối sôi động từ năm 2001.

Thị trường thẻ Việt Nam hiện nay đang lưu hành những loại thẻ sau:

Thẻ quốc tế: loại thẻ thanh toán của một tổ chức thẻ quốc tế được phát hành bởi một ngân hàng thành viên của tổ chức đó và được sử dụng rộng rãi trên thế giới như: MasterCard, VisaCard, JCB Card,... nó có thể là thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ.

Thẻ tín dụng (credìt card): loại thẻ dùng thanh toán trước, trả tiền cho ngân hàng sau, nghĩa là dựa vào uy tín hoặc khả năng tài chính của chủ thẻ mà ngân hàng sẽ cữp cho chủ thẻ một hạn mức tín dụng nhữt định cho phép chủ thẻ tiêu xài trong hạn mức ữy, sau đó theo từng định kỳ (có thể cuối tháng) ngân hàng sẽ gửi hóa đơn thanh toán dành cho chủ thẻ (Statement of

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

cardholder account) chủ thẻ phải thanh toán lại cho ngân hàng số tiền tín

dụng mà chủ thẻ đã sử dụng.

Thẻ ghi nợ (debit card): loại thẻ phát hành dựa trên cơ sở tài khoản ký quỹ, tài khoản thẻ hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, khi chủ thẻ sử dụng thì số dư của tài khoản sẽ giảm tức thòi. Nếu được ngân hàng cấp hạn mức thấu chi, thì khách hàng có thể tiêu xài vượt quá số dư trên tài khoản vãng lai

nhưng phải trong hạn mức tín dụng đã thòng báo trước cho khách hàng (thông thưọng bằng một hay hai tháng lương của bạn). Thẻ được ngân hàng cấp hạn mức thấu chi còn gọi là thẻ thấu chi (over draft card).

Trong thọi gian gần đây có thể thấy sự phát triển "ngoạn mục" của thị

trưọng thẻ thanh toán Việt Nam. Theo đánh giá chung của giới tài chính -

tiền tệ, từ năm 2004 và dự báo chắc chắn các năm tới tiếp tục có sự bùng nổ

về phát triển thị trưọng thẻ thanh toán và thị truồng thẻ tín dụng ở Việt Nam. Theo đó dịch vụ ngân hàng tiện ích này cho phép mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đem lại sự thuận tiện cho cả

ngưọi dân khi chấp nhận sử dụng thẻ và hiệu quả cho các doanh nghiệp có

đóng công nhân cũng như các tổ chức cung ứng dịch vụ.

Tốc độ phát triển của số lượng giao dịch thẻ (đạt 240%/năm) cao hơn

rất nhiều so với các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt khác (như séc,

Dưới đây là một số số liệu về A T M và thẻ thanh toán:

Bảns số 2: Số liệu về số máy A T M và thẻ thanh toán của một số ngân

hàng (số liệu gần đúng)

Đơn vị SôATM Số thẻ nôi đìa Số thẻ quốc tế Số thẻ ATM

(đến 6/2004) (đến 6/2004) (đến 6/2004) (2005) VCB 200 200.000 23.000 700.000 VBARD 52 60.000 150.000 BIDV 42 30.000 76.000 ICB 82 30.000 - ACB 18.000 34.000 - TECHCOM 3 7.000 - SACOM 16 10.000 - EAB 43 30.000 - ANZ 6 20.000 - Tổng số 444 385.000 77.000 1.200.000

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu thị trường thẻ Việt Nam năm 2004; Số liệu thống kê của Cục cóng nghệ tin học Ngân hàng 07/2005

Về quy m ô phát triển thị trường thẻ, dưới đây là số liệu về số thẻ các ngân hàng trong cả nước phát hành và tương ứng với nó là hệ thống máy rút tiền tự động A T M được các ngân hàng thương mại trang bị tồ năm 2002 đến nay.

Bảns số3: Số liệu về số máy A T M và thẻ thanh toán của các ngán hàng

thương mại Việt Nam (số liệu gần đúng)

2002 2003 2004 07/2005 12/2005

(dự kiến) Số thẻ L 20.000 160.000 650.000 1.200.000 N/A

Số máy ATM 200 320 600 1.110 1.830

Nguồn: Số liệu của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam thông kê qua các nám 2002- 2005.

Tính đến nay có khoảng trên 20 ngân hàng thương mại tại Việt Nam thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ với tổng số khoảng 1,3 triệu tài khoản cá nhân và có số dư khoảng 12.000 tỷ đồng; trong đó có gần 5 0 % tài khoản đã sử dụng thẻ. Đố i với thẻ quốc tế, Việt Nam hiện có 10 Ngân hàng thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế cộng với một số ngân hàng đầu mối tham gia thanh toán thẻ gồm Vietcombank, Incombank, Agribank, BIDV, ACB, Chohung Vina Bank, Eximbank, Sacombank,

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

Techcombank,... và các Ngân hàng nước ngoài là ANZ, UOB, HSBC. Riêng số lượng thẻ tín dụng quốc tế do Vietcombank phát hành lên tới 40.000 thẻ.

Tại thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuối quý 1/2005, có tổng số trên 410.000 tài khoản cá nhân, tăng 5 5 % so với năm 2003, với số dư tiền gửi trên tài khoản đạt 6.120 tỷ đồng, tăng 88,5% so với năm trước. Tại Hà Nội, tính đến hết quý 1/2005, có tổng số trên 230.000 tài khoản cá nhân với số dư 3.700 tỷ đồng, tăng khoảng 40%-50% so với cuối năm 2003. Các địa phương khác có số lượng tài khoản cá nhân khá và tăng nhanh, thị trường thẻ phát triển, đó là Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Vũng Tàu, Đà Nang, Hải Phòng,...

Trước đây thẻ cởa ngân hàng nào chỉ sử dụng được trong hệ thống máy ATM cởa ngân hàng đó, nên nó trở nên hạn chế hiệu quả và tiện ích cho người sử dụng thẻ. Bởi vậy nhu cầu liên kết, nối mạng sử dụng chung hệ thống máy A T M giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam tăng lèn. Trước thực tế đó, đầu tháng 8-2004, mạng Banknet cởa Công ty chuyển mạch tài chính quốc gia -VNSWITCH, đã khai trương hoạt động, với 11 thành viên là các ngân hàng thương mại, dự kiến cuối năm 2005 , 3 NHTM lớn là VBARD, ICB, và BIDV thuộc Công ty này sẽ thực hiện rút tiền mặt, thanh toán qua hệ thống máy A T M cởa các ngân hàng này, sau đó mở ra tất cả các thành viên NHTM khác. Bên cạnh đó 4 NHTM khác là Chohung Vina Bank, NHTMCP Kỹ Thương, NHTM CP nhà Hà Nội, và NHTM CP Quân đội cũng

kết nối mạng hệ thống A T M cởa mình vói Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Một ngân hàng cởa Lào cũng đã kết nối được mạng thanh toán thẻ với Ngân hàng Ngoai thương Việt Nam. Đây là NHTM đang dẫn đầu về cạnh tranh trên thị trường thẻ nước ta hiện nay. Tới đây Eximbank sẽ kết nối mạng ATM với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và tiến tới sẽ kết nối với 9 ngân hàng còn lại trong liên minh thẻ bao gồm 15 NHTM do Ngân hàng Ngoại Thương chở trì. Đây là mạng liên kết lớn nhất và đang hoạt động có hiệu quả. Một mạng liên kết khác là giữa chi nhánh Ngân hàng ANZ với NHTM CP Sài Gòn Thương tín - Sacombank và N H Í M CP Phương Nam.

Một mạng khác khai trương đi vào hoạt động từ ngày 28/1/2005 đó là giữa NHTM CP Đông Á và NHTM CP Sài Gòn công thương. Như vậy, ở Việt Nam hiện nay có 4 mạng liên kết độc lập. Vấn đề đặt ra là cần có một mạng liên kết chung thống nhất giữa toàn bộ các NHTM ở nước ta, để đảm bảo hiệu quả chung cho tất cả các NHTM và tiện lợi cho gần 1,0 triệu khách hàng trong thời gian tới. (Công ty CP Chuyển mạch tài chính quốc gia đang xây dọng mạng liên kết chung đáp ứng các yêu cầu đó.)

Nền kinh tế Việt Nam đang có tốc độ phất triển cao trong khu vọc, dân số trẻ; số lượng người Việt Nam đi học tập, du lịch, chữa bệnh, làm ăn, xuất khẩu lao động tăng mạnh ... Ngược lại, người nước ngoài đến Việt Nam cũng không ngừng tăng nhanh. Thọc tế trong thời gian qua, số lượng thẻ ATM và thẻ tín dụng do các ngân hàng phát hành tăng cao tập trung chủ yếu ở giới trẻ. Bởi vậy, chắc chắn thời gian tới, thị trường thẻ tại Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa.

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

C H Ư Ơ N G IU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển của công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)