Việt Nam cũng có xu hướng tăng. Song xem xét trong xu hướng biến động lãi suất từ năm 2000 đến nay và những diễn biến kinh tế gần đây cho thấy sự
biến động lãi suất này là chấp nhận được, phù hợp với mục tiêu điều hành và
diễn biến thị trường9.
Mặc dù có 2 lần biến động lãi suất trong 6 tháng đầu năm 2003 và 6 tháng dầu năm 2005 nhưng nhìn chung lãi suất trên thị trường tiền tệ của Việt Nam tương đại ổn định, phản ánh sự ổn định của thị trường tiền tệ trong thời gian qua.
Trong mại quan hệ với lãi suất ngoại tệ và tỷ giá, mức lãi suất V N Đ là
hợp lý. Từ năm 2000 - 2004, tỷ giá biến động bình quân 2,4%/năm, lãi suất huy động ngoại tệ bình quân 2,93%/năm, lãi suất huy động V N Đ bình quân khoảng 7%/năm. Như vậy lợi tức thu được từ việc gửi V N Đ và gửi ngoại tệ chênh lệch khoảng 1,67%/năm.
Lãi suất thực1 0 V N Đ có sự biến dộng mạnh hơn và có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tính trong giai đoạn dài 5 năm qua, mức lãi suất thực bình quân Ì
năm khoảng 3,3%/năm. Đây là mức lãi suất thực hợp lý đảm bảo lợi ích của
người gửi tiền và doanh nghiệp có thể đầu tư mở rộng sản xuất (biểu hiện tạc
độ tăng trưởng kinh tế đã phục hồi dần từ 4,8% năm 1999 đạt mức 7,8% năm 2004).
Lạm phát
Tạc độ lạm phát ảnh hưởng tới doanh nghiệp, chính phủ và cả người tiêu dùng. Đạ i với doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát tăng dẫn đến chi phí đầu vào và chi phí nhân công tăng, tổng chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng, lợi nhuận giảm. Đạ i với Chính phủ, tỷ lệ lạm phát tăng thì tạc độ tăng trưởng kinh tế sẽ chậm, ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Đạ i với người tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát tăng, tiêu dùng sẽ giảm, và nó cũng ảnh hưỏng tới doanh nghiệp.
* Nguyễn Thị K i m Thanh, D i ễ n biến lãi suất trong 6 tháng dầu năm 2005, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ - sạ 13 (187) -1/7/2005.