Cơ cửu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Công ty gồm:
• Đại hội đồng cổ đông: gồm tửt cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhửt của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty; Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ; Bầu, bãi nhiệm, bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; Quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty; Thảo luận và thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Ban kiểm soát về tình hình Công ty, báo cáo của Hội đồng quản trị; Thông qua định hướng phát
triển của Công ty; Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; Quyết định việc trích lập quỹ hàng năm...
• Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty dể quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhỷng vấn đề thuộc thẩm quyển của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng gồm có Chủ tịch Hội đồng quản trị, một Phó chủ tịch Hội đồng quản trị và một số uỷ viên. Số lượng thành viên Hội đổng quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định theo từng thời kỳ nhưng không ít hơn 3 thành viên và không nhiều hơn 11 thành viên. Thành viên Hội đồng quản trị là thành viên chuyên trách hoặc thành viên kiêm nhiệm. Thành viên Hội dồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 4 năm. Các thành viên Hội đồng quản trị có thể được bổ nhiệm lại.
Hội đồng quản trị có quyền hạn, nhiệm vụ sau: Quyết định chiến lược phát triển của Công ty trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng cổ đông thông qua; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định phương án đầu tư; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, marketing và công nghệ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám dốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh, Trưởng văn phòng đại diện của Công ty và cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty. Quyết định mức lương và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đó; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Quyết định phương án sử dụng lợi nhuận của Công ty, mức cổ tức được trả; Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về nhỷng sai phạm trong quản lý, vi phạm Điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho Công ty...
• Ban kiểm soát: do Đại hội dồng cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi miễn. Số lượng thành viên Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định trong
Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
từng thời kỳ nhưng không ít hơn 3 thành viên và không quá 5 thành viên, trong dó phải có Ì thành viên chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát bầu Ì thành viên làm Trưởng ban, Trưỏng ban này phải là cổ đông của Công ty.
Ban kiểm soát có quyền hạn, nhiệm vụ sau: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính; Thẩm đậnh Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty; Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trậ về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trậ trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghậ lên Đại hội đồng cổ đông; Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ, lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, và các báo cáo khác của Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty; Ban kiểm soát chậu trách nhiệm trước Đại hội đổng cổ đông về sai phạm gây thiệt hại cho Công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ...
• Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc:
Tổng giám đốc là người Đại diện theo pháp luật của Công ty. Hội đồng quản trậ bổ nhiệm Ì thành viên trong Hội đồng quản trậ hoặc Ì người khác làm Tổng giám đốc và sẽ ký hợp đồng quy đậnh mức lương, thù lao, lợi ích và các điều khoản khác có liên quan đến việc tuyển dụng. Tổng Giám đốc là người chậu trách nhiệm trước Hội đồng quản trậ, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo nhiêm vụ, quyền hạn của mình. Giúp việc Tổng giám đốc có một Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ.
Tổng giám đốc có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực hiện các nghậ quyết của Hội đồng quản trậ và Đại hội đồng cổ đông, triển khai kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội đồng quản trậ và Đại hội đồng cổ đông thông qua; Điều hành và quyết đậnh các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty theo đúng pháp luật, Điều lệ Công ty và quyết đậnh của Hội đồng quản trậ. Chậu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Công ty. Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự, tổ chức
và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty; Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, các chức danh quản lý trong Công ty, từ các
chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm; Tuyển
dụng, kỷ luựt và cho thôi việc các nhân viên của Công ty; Báo cáo Hội đồng
quản trị và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Pháp luựt về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; Chịu sự kiểm tra, giám
sát của Hội đồng quản trị và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với
việc thực hiện nhiệm vụ của mình...
Giúp việc Tổng giấm đốc có một số Phó Tổng giám đốc. Các Phó Tổng
giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luựt về việc thực hiện nhiệm vụ được
Tổng giám đốc giao.
Kế toán trưởng Còng ty do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn
nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc. Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc
chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thanh toán, thống kê của Công ty.
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
của các phòng chuyên môn, nghiệp vụ do Hội đồng quản trị quyết định theo
u '<< '<< X Cu ồ I Ũ