Lãi suất thực được tính trên cơ sở lãi suất danh nghĩa kỳ hạn Ì năm trừ chỉ sạ C PI tăng trong năm so vôi cùng kỳ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển của công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Trang 71 - 74)

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

Sau cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á năm 1997, Việt Nam chủ

trương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng cuộc khủng hoảng và bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Trong koảng 10 năm liền (từ năm 2003 trở về trước) Việt Nam đã duy trì dược tỷ lệ lạm phát dưới 5%. Nhưng chính sách kích cầu, đi liền và đòi hỏi ngân hàng tăng tín dụng đến một lúc nào đó sẽ đưa lạm phát đến mức báo động. Đến 6 tháng đầu năm 2004, tểc độ lạm phát đã lên tới 7,2%, và cả

năm 2004 tỷ lệ lạm phát là 7,9. Việc tăng lương nhằm tăng hiệu quả lao động

sẽ không bắt kịp lạm phát. Hiện nay Việt Nam đang cể gắng kiểm soát tình hình này và giữ tỷ lệ lạm phất ở mức 6,5% năm 2005.

1.1.2. M ô i trường công nghệ:

Đây là loại nhân tể có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển của các lĩnh vực, ngành đặc biệt đểi với ngành ngân hàng hiện đại. Sau đây ta sẽ phân tích ứng dụng cõng nghệ thông tin trong ngành ngân hàng hiện nay.

Hiện đại hóa hệ thểng Ngân hàng Việt Nam không chỉ là xuất phát từ nhu cầu của người dân, từ đòi hỏi của xã hội mà đây còn là một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đểi với chính ngành Ngân hàng trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước và hội nhập nền kinh tế quểc tế. Nhằm giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng một hệ thểng kỹ thuật ngân hàng hiện đại theo tiêu chuẩn quểc tế, tăng tểc độ lưu thông của đồng vển cho toàn xã hội, tăng hiệu quả của đồng vển, tạo sự thểng nhất của các dịch vụ trong các ngân hàng,

tăng các tiện ích và cung cấp nhiều dịch vụ hơn nữa cho khách hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới, Ngân hàng thế giới (WB) đã hỗ trợ Việt Nam một khoản vển vay ưu đãi trị giá 49 triệu USD

để triển khai Dự án hiện đại hóa Ngán hàng và hệ thểng thanh toán liên NH. Với sự tham gia của Ngân hàng Nhà nước cùng 6 NHTMQD, NHTMCP, Dự án hiện đại hóa NH và hệ thểng thanh toán đã được đưa vào

vận hành từ cuểi năm 2003. Các NH dược hiện đại theo m ô hình tập trung hóa tài khoản, kết nểi trực tuyến (online). Hệ thểng thanh toán liên NH kết

nối 55 tổ chức tín dụng và 217 chi nhánh trong 5 tỉnh, thành phố, mỗi ngày thực hiện từ 10-14 ngàn giao dịch.

Ngày nay văn minh thanh toán không dùng tiền mặt dang được phổ biến

rộng rãi ở khá nhiều nước trên thế giới, một trong những công cụ góp phỏn làm giảm việc thanh toán tiền mặt chính là những chiếc thẻ nhỏ gọn và xinh xắn được coi như những "chiếc ví điện tử". Tuy nhiên trong thời đại công nghệ cực thịnh như hiện nay và Intemet được phổ cập rộng rãi toàn cỏu thì việc bảo mật cho những chiếc thẻ đang là một vấn đề đau đỏu các chuyên gia trong ngành NH bởi nạn làm thẻ giả và đánh cắp thông tin cá nhân của thẻ qua các máy ATM/POS đang ngày càng được phổ biến nhân rộng với những cách thức tinh vi hơn, điều đó đã được tổ chức thẻ quốc tế cảnh báo từ rất lâu.

1.1.3. M ô i trường văn hóa - xã hội:

Các yếu tố về văn hóa - xã hội bao gồm các giá trị chuẩn mực được tôn trọng và chấp nhận bởi một xã hội hay một nền văn hóa cụ thể; các quan điểm về thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; các phong tục, tập quán, truyền

thống; những ưu tiên quan tâm xã hội; trình độ nhận thức và học vấn chung của xã hội. Các yếu tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một trong những khó khăn khách quan trong phát hành và thanh toán thẻ là tâm lý ưa chuộng sử dụng tiền mặt vẫn cồn rất phổ biến trong dân cư (những người chưa biết thẻ là gì nên chưa sử dụng thẻ nhưng những người có thẻ ngân hàng rồi vẫn còn có tâm lý sử dụng tiền mặt, 7 0 % lượng giao dịch qua máy ATM hiện nay là rút tiền mặt như vậy về bản chất vẫn là sử dụng

tiền mặt để thanh toán hàng hóa, dịch vụ).

Tuy nhiên, trình độ dân trí của nhân dân ta ngày càng được nâng cao, họ đã nhận thức được vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền

kinh tế quốc dân và các ưu điểm của thẻ thanh toán, thẻ ngân hàng đối với

người sử dụng, ngân hàng và xã hội. Song về mặt bằng chung thu nhập của người dân Việt Nam còn thấp, nghề nghiệp không ổn định, nhất là dân cư

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

sống ở vùng nông thôn. Vì vậy, hiện nay thị trường thẻ Việt Nam mới chỉ tập trung ỏ các thành phố lớn, và các khu công nghiệp.

1.1.4. M ô i trưởng chính trị, pháp lý:

Việt Nam là một nước có tình hình chính trị rất ổn định, điều đó chính là cơ sở tất yếu của việc phát triển nền kinh tế. Với một nền chính trị ổn định, người dânsẽ có điều kiện phát triển kinh tế của mình tạo ra thu nhập cao và ổn định, có nhu cợu sử dụng thẻ. Môi trường chính trị ổn định, người nước ngoài sẽ đến Việt Nam nhiều hơn, tạo điều kiện cho dịch vụ thanh toán thẻ phát triển...

Dịch vụ NH hiện đại, một chủ đề được các nhà quản lý, các nhà khoa học, các chuyên gia, doanh nhân coi là rất thiết thực lúc này, nó phù hợp với những chủ trương chung của Đảng và Nhà nước. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và Nhà nước giao cho ngành Ngân hàng đó là: "Thực hiện hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán để đẩy nhanh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng"."

Dịch vụ NH hiện đại phát triển trước hết phải kể đến cố gắng đáng kể của Nhà nước trong việc ra các văn bản phấp luật liên quan hỗ trợ. Các văn bản về Quy chế chuyển tiền điện tử; Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ Ngân hàng; Quy chế thanh toán bù trừ điện tử liên NH; Quyết định

về việc ban hành quy định về việc xây dựng, cấp phát; quản lý và sử dụng mã khóa bảo mật trong hệ thông thanh toán điện tử liên NH;... (Cụ thể xem trong Phụ lục 3.)

1.1.5. M ô i trường quốc tế:

Khu vực hóa, toàn cợu hóa là một xu thế tất yếu m à mọi doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến. Kể từ 1993, ngay sau khi sự cấm vận được dỡ bỏ, hệ thống NH nước ta đã kịp thời nối lại quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế hàng đợu như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB). Cùng với việc thực thi chính sách mở cửa,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược phát triển của công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Trang 71 - 74)