Khả năng kiểm sốt sự phát triển tâm lí

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 114 - 116)

III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần

8. Khả năng kiểm sốt sự phát triển tâm lí

Một số học thuyết như học thuyết phát sinh sinh học hay học thuyết xã hội quá đề cao vai trị của yếu tố sinh học hay yếu tố mơi trường cho rằng yếu tố sinh học hay yếu tố mơi trường là bất biến, khơng thể điều chỉnh. Họ phủ nhận tính tích cực của con người, phủ nhận tính chủ thể của con người. Đĩ là những quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lí.

Phần lớn các học thuyết tâm lí đều cho rằng sự phát triển tâm lí con người là cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh được. Vì con người khơng chỉ là một thực thể sinh học mà cịn là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, là người sáng tạo ra lịch sử đồng thời con người cịn sáng tạo ra chính bản thân mình, thơng qua các hoạt động cĩ mục đích của mình.

Hoạt động của con người luơn là hoạt động cĩ mục đích. Chính vì vậy mỗi cá nhân đều cĩ thể tự điều chỉnh hành vi, tâm lí của mình theo yêu cầu của xã hội và phù hợp với yêu cầu xã hội.

Nếu sự phát triển tâm lí của con người khơng cĩ sự kiểm, điều chỉnh thì những tắc động của dạy học và giáo dục đều trở nên vơ nghĩa. Vì thế việc kiểm sốt sự phát triển tâm lí ắn liền với việc cải tạo mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong, các mối quan hệ xã hội mà con người tham gia.

Phần III. KẾT LUẬN CHUNG

Các học thuyết về sự phát triển tâm lí con người mơ tả, giải thích sự phát triển tâm lí con người theo nhiều cách khác nhau. Mỗi học thuyết đều cĩ những đĩng gĩp nhất định vào việc giải thích sự phát triển tâm lí con người. Vì vậy, khi nghiên cứu, giải thích sự phát triển tâm lí con người phải xem xét vấn đề một cách tồn diện, khơng nên chỉ dùng một học học thuyết nào với hy vọng sẽ giải thích một cách đầy đủ. Bởi tâm lí con người là một thế giới vơ cùng phức tạp nhưng cũng rất phong phú.

Trong các học thuyết nêu trên, học thuyết tâm lí hoạt động được coi là cơng cụ quan trọng hơn cả khi nghiên cứu về con người, vì nĩ kế thừa được các quan điểm về sự phát triển của các học thuyết đi trước một cách đầy đủ. Do đĩ, khi nghiên cứu về sự phát triển tâm lí con người chúng ta phải vận dụng học thuyết của các nhà tâm lí học mác xít mới cĩ thể hiểu và đánh giá đúng bản chất con người, cũng như việc phát hiện và bồi dưỡng con người đúng với khả năng, năng lực thực tế mà mỗi cá nhân cĩ được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Trọng Ngọ (chủ biên)(2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lí học phát triển. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Patricia H.Miler, (Vũ Thị Chín dịch) (2003), Các thuyết về tâm lí học

phát triển. Nxb Văn hĩa thơng tin, Hà Nội.

4. Vũ Dũng (Chủ biên) (2005), Ứng dụng tâm lí học tại N hật Bản. Nxb từ điển bách khoa.

5. Barry D.Smith và Harold J.Vetter (Nguyễn Kim Dân biên dịch) (2005),

Các học thuyết về nhân cách. Nxb Văn hĩa thơng tin. Hà Nội.

6. Nguyễn Thơ sinh (2008), Các học thuyết tâm lí nhân cách. Nxb Lao động. Hà Nội.

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 114 - 116)