III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí của con người
Để trình bày và làm rõ hệ thống mối quan hệ chặt chẽ giữa các hệ thống mà trong đĩ hành vi của con người diễn ra, Urie Bronfenbrener đã đưa ra phép đo địa thế của kết cấu mơi trường như sau:
Hệ thống vi mơ gồm các mối quan hệ tương quan giữa hai hay nhiều bối
cảnh mà con người đang phát triển tâm lí chủ động tham gia vào (chẳng hạn như với một đứa trẻ, đĩ là các mối quan hệ giữa nhà trường và nhĩm bạn hàng xĩm; với người lớn, đĩ là các mối quan hệ giữa gia đình, cơng việc và cuộc sống xã hội).
Hệ thống bên ngồi đề cập đến một hay nhiều bối cảnh mà con người
đang phát triển tâm lí khơng phải là người tham gia chủ động, nhưng các sự kiện xảy ra trong hệ thống đĩ lại ảnh hưởng đến hoặc ảnh hưởng bởi những gì xảy ra trong bối cảnh chứa con người đĩ.
Hệ thống vĩ mơ đề cập đến tính ổn định trong hình thức và nội dung của
các hệ thống cấp dưới (hệ thống vi mơ, trung gian và bên ngồi) mà tồn tại hay cĩ thể tồn tại ở mức độ nền tiểu văn hố hay văn hố với tư cách là một tổng thể, cùng bất cứ hệ thống niềm tin về tư tưởng nào tiềm ẩn dưới sự ổn định đĩ.
Bronfen Brener lập luận rằng sự phát triển bị tác động trực tiếp bởi các quan hệ tương tác diễn ra chỉ trong hệ thống vi mơ, chẳng hạn như gia đình, và bởi các điểm tương tự và điểm khác biệt trong các mơ hình tương tác xảy ra giữa các hệ thống khác nhau – các hệ thống mà trong đĩ con người hoạt động (hệ thống trung gian). Thêm nữa, các sự kiện xảy ra trong những hệ thống kế bên, chẳng hạn như các quyết định ở nơi làm việc cĩ ảnh hưởng đến lịch cơng tác của bố mẹ, hay các quyết định của chính quyền địa phương cĩ ảnh hưởng đến các nguồn lực dành cho các trường học ở địa phương, đều tác động đến sự phát triển của trẻ ngay cả khi trẻ khơng trực tiếp tham gia vào những bối cảnh đĩ. Ngồi ra, các vai diễn tiêu chuẩn và nguồn lực trong các bối cảnh cũng như trong các mối tương quan giữa các hệ thống cĩ một mơ hình tổ chức đặc biệt và phản ánh một tập hợp các niềm tin và giá trị tiềm ẩn của riêng một nhĩm văn hố hay nhĩm dân tộc. Những đặc điểm văn hố đĩ được truyền tới con người đang phát triển.
Bình luận
Quan điểm hệ thống cho rằng nghiên cứu sự phát triển phải phân tích hoạt động của trẻ gắn với một hệ thống tương quan. Trẻ tham gia vào hệ thống xã hội ngày càng phức tạp và sẽ gặp các cá nhân mới để phát triển qua việc tham gia vào nhĩm mối quan hệ xã hội mới. Vì vậy, trẻ sẽ phát triển các khả năng giải quyết vấn đề, xem lại chiến lược để tham gia với cấp độ mới và tạo ra phương pháp thay đổi chính hệ thống xã hội đĩ.
Điểm mạnh của học thuyết các hệ thống là đã nhìn nhận con người nĩi chung và sự phát triển tâm lí con người nĩi riêng trong một chỉnh thể cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác. Trong hệ thống đĩ, yếu tố hồn cảnh và mơi trường sống nhìn chung vẫn được đề cao. Hơn nữa, tác giả cịn nhận thấy mỗi con người là tổng thể của các yếu tố sinh lí, nhận thức, xúc cảm, xã hội và cái tơi. Học thuyết cũng đã lí giải khá kỹ lưỡng về cơ chế của sự phát triển tâm lí người. Tuy nhiên, cũng giống như hạn chế của một số học thuyết đề cao vai trị của yếu tố mơi trường khác như học thuyết văn hố, học thuyết vai trị xã hội thì học thuyết các hệ thống vẫn chưa cĩ sự phân định cụ thể về các giai đoạn phát triển tâm lí người.
LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG