III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần
5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lí con người
Gibson nhấn mạnh tới hành vi tự nhiên của người tri giác trong một mơi trường đặc biệt. Con người cĩ nhu cầu cảm nhận đồ vật, các bố trí khơng gian và các sự vật trong thời gian nhằm thích nghi với thế giới: để đi loanh qoanh trong đĩ. Các kích thích đĩ là những đơn vị phức tạp cĩ quan hệ với nhau, khơng phải là những kích thích đơn giản của ánh sáng và âm thanh.
Những năm gần đây, nghiên cứu và xây dựng học thuyết của Gibson đã tập trung xung quanh khác niệm về “cung cấp cho” (affordances), một khái niệm được Gibson đưa vào. Những cái cung cấp là cái mà mơi trường tặng hoặc cung cấp cho một cơ thể. Mơi trường con người cung cấp các diện tích làm giá đỡ, các đồ vật để nắm bám, những con đường đi cho phép vận động. Do đĩ, người và mơi trường hình thành một tổng thể với sự ăn khớp giữa hành động của con người và những cung cấp của mơi trường. Gibson tuyên bố là những cung cấp đĩ được tri giác trực tiếp: “Những cái chúng ta tri giác là những cái chúng ta cĩ thể ăn hoặc viết bằng, hoặc ngồi lên ngay với nĩ” (1982).
Do những kỹ năng vận động trong quá trình phát triển, những cung cấp mới được khám phá. Khi một trẻ bắt đầu đi, nĩ học đựơc cảm nhận xem một mặt phẳng cĩ cung cấp mọt giá đỡ chắc chắn cho bước đi. Cung cấp đĩ khơng được biết tới, khơng quan hệ tới một trẻ bé hơn cịn được bế bồng.
Chúng ta cĩ thể nhìn ảnh hưởng sinh thái theo hai cách: vạch ra di sản tiến hố của chúng ta và tập trung xem xét các mơi trường đặc thù ăn khớp thế nào với tri giác của trẻ. Cả hai đều đã đựơc các nhà tập tính học đề cao như nhau. Trước hết, chúng ta hãy xem lồi người đã tự nhiên tuần tự phát triển những cách tri giác phù hợp với thế giới như thế nào. Theo Gibson “sự kiếm tìm thơng tin về những quan hệ phức tạp với kích thích, quá nhiều là một phần của bản chất con người, tiến hố qua hàng triệu năm, nên đã trở thành thâm căn cố đế, mạnh mẽ, khơng ý thức được giống như các chức năng tiến hố và hơ hấp. Chúng ta cửa mở ra thế giới; những hệ thống đã nghe, xem, nhìn, sờ mĩ, nếm và các mơ hình thăm dị kèm theo như xăm xoi, sờ nắn và liếm (1977).
Mỗi lồi được chuyên biệt để tri giác thơng tin quyết định trong mơi trường của mình. Thí dụ, những con dơi đã được chuẩn bị để sử dụng thơng tin thính giác giúp chúng chu du trong các hang tối tăm. Những con chim và những con linh trưởng nặng dựa vào tri giác bằng mắt những cái được phơi bày trong khơng gian, con mồi, và những người truy hại và những bàn tay giúp con người và các linh trưởng khác, khám phá ra là một đồ vật cĩ thể bấu víu vào được và điều khiển được hay khơng. Do đĩ, thơng tin nào được rút ra từ mơi trường phụ thuộc vào lồi. Các thứ tự được cung cấp được tri giác trực tiếp và đã phát triển tuần tự theo tiến hố một hệ tri giác để khám phá ra hoặc cĩ thể khám phá ra, các cung cấp gia tăng khả năng tồn tại. Mơi trường cung cấp thức ăn, bạn sánh đơi, và vị trí để trốn tránh khỏi kẻ truy hại.
Ảnh hưởng sinh thái theo nghĩa thứ hai: sự ăn khớp giữa mơi trường trực tiếp của trẻ em với hoạt động tri giác của nĩ. Di sản tiến hố của nĩ cung cấp trang bị tri giác và động cơ để tri giác-hoặc học tri giác-các đồ vật, và những bố trí khơng gian. Bằng thăm dị và chơi đùa, trẻ em học những cung cấp về đồ vật, về sự vật. Thơng tin đặc biệt mà nĩ quan tâm, tuy nhiên, phụ thuộc vào cái mà mơi trường trực tiếp cung cấp và vào mục tiêu của trẻ trong hồn cảnh đĩ là cái gì. Theo, Gibson những cố gắng nghiên cứu tri giác tách riêng khỏi mọi quan tâm đến mơi trường đều là bị hướng dẫn nhầm. Các nhà tâm lí cĩ thể hiểu được sự phát triển tri giác chỉ qua nghiên cứu tương quan giữa những hoạt động tri giác của trẻ em, mục tiêu của nĩ và thơng tin nào cĩ giá trị đối với nĩ. Hãy nhắc lại là một chương trên tiếp cận xử lí thơng tin đã bị phê phán vì tập trung vào những kỹ năng nhận thưc của trẻ em và ít chú ý đến các kỹ năng “khớp” với mục tiêu của trẻ thế nào trong một mơi trường dặc biệt. Gibson chắc chắn sẽ đồng ý với sự phê phán đĩ.
Nghiên cứu của Gibson tuân theo các thủ tục thực nghiệm, của các lĩnh vực tâm lí học phát triển khác, nĩ khác thường, trong một phương thức. Nĩ cố gia tăng hiệu lực sinh thái của bối cảnh thực nghiệm. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là Gibson và cộng sự quan sát các hoạt động tri giác trong bối cảnh tự nhiên của
chúng. Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là họ thử giả vờ (những nét bắt chước quan trọng) trong hồn cảnh của mơi trường tự nhiên của trẻ em.