Các giai đoạn của sự phát triển tâm lí con người

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 65 - 78)

III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần

6. Các giai đoạn của sự phát triển tâm lí con người

Ở thời kỳ I (từ khi sinh đến tháng 4), em bé quan tâm đến (thăm dị) sự

vật, đặc biệt là các vận động, trong mơi trường xung quanh, trực tiếp nhìn thấy ngay. Bằng chuyển động đầu và mắt, nĩ soi nhìn phong cảnh phơi bày trước mắt và phát hiện ra các đặc tính thơ sơ của đồ vật và cảnh vật. Từ thơng tin của sự chuyển động trong tầm mắt nhìn, nĩ cĩ thể cảm nhận được chiều sâu, tính đồng nhất của một số đồ vật và quan hệ nhân quả giữa các sự vật. Nĩ cũng cĩ thể phân biệt sự chuyển động của nĩ với của các đồ vật khác trong mơi trường của chúng. Trong quá trình tri giác sự vật, nhìn cĩ phần nào phối hợp với các hệ khác như nghe và thăm dị xúc giác. Thí dụ, khi lựa chọn giữa 2 mặt, trẻ bé tí ưa nhìn khuơn mặt với các động tác ở mồm hợp với các nguyên âm nghe thấy hơn là với một khuơn mặt trong đĩ cĩ sự khơng tương xứng trong phối hợp. giống như thế, trẻ bé cĩ xu hướng nhìn một sự vật được quay phim hợp với tiếng một dụng cụ gõ nhịp hơn là một sự vật được quay phim mà khơng được phép như thế.

Thời kỳ II (xung quanh 4 đến 7 tháng), bao hàm sự chú ý đến những cung

cấp và nét phân biệt của đồ vật, cĩ phần do sự thành thục cơ thể cho phép đạt tới và bám víu, cũng tốt như sự sắc bén của mắt nhìn. Em bé khơng cần lâu nữa để lệ thuộc vào vận động để cung cấp cho nĩ thơng tin về các đồ vật bởi vì những hành động của bản thân bằng tay manh phát hiện ra những cung cấp mới của đồ vật. Em bé cĩ thể nhận ra những đồ vật và thậm chí nhận ra bằng xúc giác một đồ vật lúc ban đầu được xem xét bằng mắt nhìn. Nĩ cũng phát hiện ra một đồ vật bị che lấp một phần như một đồ vật đơn nhất.

Một trong những minh chứng đáng kinh ngạc nhất về sự tri giác đồ vật là sự tri giác một vật sống đương chuyển động. Thí dụ, Fox và Dawell (1982) giới thiệu mơ hình sinh học chuyển động ánh sáng - một băng video cĩ 10 nguồn

sáng được đặt lên trên các khớp tay chân và hơng của một hình đương chạy trong bĩng tối. Một trưng bày khác bao gồm một số lượng ánh sáng như thế nhưng chuỷên động của chúng tuỳ tiện. Các em bé khoảng 4 đến 6 tháng tuổi, cĩ xu thế nhìn vào mơ hình cĩ ánh sáng chạy, điều đĩ cho thấy khả năng phân biệt được đồ vật trong chuyển động sinh học với một sự trưng bày tuỳ tiện, ngẫu nhiên, và ưu tiên của trẻ giành cho một mơ hình của các nguồn ánh sáng chuyển động được bố trí thành một đồ vật đồng nhất.

Ở thời kỳ III (từ 8 đến 12 tháng tuổi), sự chú ý được giàn rộng ra hơn khi

chuyển sang đi đi lại lại. Nĩ thăm dị phía sau đồ vật và bản thân, xung quanh các gĩc, trên nĩc các đồ đạc và bên trong các phịng. Tri giác của nĩ về cái phơ bày ra hướng dẫn sự di chuyển của nĩ xung quanh các chướng ngại vật, qua các cửa mở và trên các mặt phẳng an tồn, chắc chắn. Một trẻ chập chững đi qua một gian phịng cần được cung cấp nhiều thơng tin để bị dưới gầm bàn hơn là quanh một cái chăn trải trên nền nhà và xung quanh hơn là vựơt qua một con chĩ. Những trẻ chập chững cĩ những đáp ứng bù lại, chỉnh cho đúng khi phải đi quanh các đồ vật xuống một hành lang. Cung cấp các đồ vật được mang tới cĩ vẻ làm mê hoặc những trẻ chập chững, thường hay đem đồ đạc từ chỗ này qua chỗ kia. Gibson nhận thấy là cung cấp này địi hỏi một thơi gian để học được, vì cĩ những báo cáo là trẻ chập chững nhưng đơi khi cố mang đồ chơi hoặc một đồ đạc gần to bằng mình.

Trong quá trình phát triển, sự chú ý trở nên cĩ hiệu quả hơn theo nhiều cách. Nĩ trở nên, cĩ tính thăm dị nhiều hơn, ít bị giam giữ hơn: trẻ cĩ thể chăm chú soi nhìn một đồ vật hơn là chỉ thụ động phản ứng với một ánh sáng loé, hoặc một cử động bất thình lình “bắt” đựơc sự chú ý của nĩ. Sự chú ý cũng trở nên cĩ hệ thống hơn bớt ngẫu nhiên hơn, cĩ lựa chọn trong thơng tin thu luợm được, riêng biệt hơn và ở chỗ thơng tin khơng liên quan thì khơng được biết. Thí dụ, nếu trẻ được hỏi phải quyết định xem hai bức tranh nhà giống hay khác nhau, trẻ lớn, nhiều hơn trẻ bé sử dụng những chiến lựơc chú ý cĩ hiệu quả. Chúng tích cực và một cách cĩ hệ thống nhìn tới nhìn lui những phần tương tự nhau của hai cái nhà, quan tâm đến những nét cĩ liên quan, các cửa sổ, cho tới

khi đi tới một quyết định. Trẻ bé đánh bằng lịng với một ít các liếc nhìn ngẫu nhiên trước khi cĩ một quyết định. Giống như thế, nếu trẻ được hỏi nhớ lại chỗ của nhiều tranh ảnh của các đồ vật, nhưng các bức ảnh làm sao nhãng cũng cĩ mặt thì trẻ bé quan tâm đến cả hai: tranh ảnh cần phải nhớ và những cái làm sao nhãng. Trái lại, trẻ lớn khơng biết tới những cái làm sao nhãng. Như các thí dụ đĩ gợi ý, trẻ lớn rút ra một loạt thơng tin cĩ ích hơn do sự lựa chọn thơng tin cĩ hiệu quả hơn của chúng.

Trong khi trẻ học nhiều hơn ở bản thân và thế giới, chúng học được loại chú ý nào mỗi bối cảnh địi hỏi, thí dụ chúng quan tâm khác nhau khi đi qua đường tìm một nhãn riêng của bột ngũ cốc trong một của hiệu, chơi bĩng rổ, và đọc một cuốn sách. Nhìn kỹ từ trái sang phải, chẳng hạn, cĩ thể cĩ hiệu quả khi đọc, nhưng vơ dụng khi ném bĩng vào rổ. Nhiều cải tiến trong chú ý cho ăn khớp với hồn cảnh là do sự phản hồi, do sự đánh giá của chính bản thân đứa trẻ. Trẻ hẳn là khơng được học ném bĩng vào rổ nếu nĩ khơng học đựơc ngắm vào rổ. Tuy nhiên, cĩ khả năng một số cải tiến là do được dạy bảo như là : “hãy để mắt vào bĩng”, và “hãy nhìn cả hai bên trước khi qua đường”.

Sự khớp giữa tri giác với chuyển động và tư duy trong quá trình phát triển được phản ánh theo nhiều cách.

1. Cĩ sự tương ứng đặc thù hơn giữa thơng tin nào mà trẻ quan tâm đến và lợi ích của nĩ đối với nhiệm vụ. Tiến bộ này do trẻ học xác định được từng nhiệm vụ một cách chính xác hơn và khám phá ra thơng tin nào liên quan đến nhiệm vụ.

2. Trẻ trở nên linh hoạt hơn trong chú ý, khi chúng học chọn lựa, từ giữa những cách thực hiện khác nhau, cách làm hữu hiệu nhất. trẻ em cĩ thể tìm một hộp ngũ cốc màu vàng đằng trước cĩ viết chữ ngộ nghĩnh hoặc một cái hộp rất nhỏ, bất cứ cái nào cĩ hiệu quả nhất cho bộ đồ vật nào đĩ.

3. Trẻ trở nên được chuẩn bị hơn. Sẵn sàng đối với sự kiện chờ đợi. Với kinh nghiệm gia tăng, trẻ học đợi cái gì, tìm cái gì, quan tâm đến cái gì. Trẻ cĩ thể biết từ kinh nghiệm đã qua là những bột ngũ cốc cĩ đường, được quảng cáo

mạnh, được tách biệt khỏi thức ăn cĩ hạt hoặc những thức ăn bằng yến mạch giã nhỏ, trên vách hàng giành cho loại bột ngũ cốc.

4. Sự chú ý của trẻ trở nên kinh tế hơn khi chúng tìm cấu trúc và trật tự trong kích thích và áp dụng thơng tin đĩ trong thực hiện.

Sự tăng tiết kiệm tránh chú ý cho phép trẻ quan tâm đến nhiều thơng tin hơn. Trẻ cĩ thể đồng thời quan tâm đến màu sắc, kích thước, hình vẽ phía trước những hộp ngũ cốc. Sự gia tăng kinh tế đĩ của chú ý là một khía cạnh của xu hướng tổng quát hơn về phát triển tri giác.Sự gia tăng kinh tế của thu thập thơng tin.

Mặc dù Gibson cho rằng sự phát triển của tri giác phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, nhưng bà cũng cho rằng chúng ta cĩ thể kiểm sốt được sự phát triển tâm lí của trẻ thơng qua sự điều chỉnh các tác động của mơi trườn, thơng qua sự dạy dỗ cuản người lớn.

Bình luận

Những mặt mạnh tập trung vào bối cảnh sinh thái của tri giác.

Những giả định của thuyết Gibson khơng giống với thuyết xử lí thơng tin làm chúng bất đồng về cơ bản. Bản thân Gibson nhấn mạnh sự bất đồng đĩ và phê phán giả định của nhà nghiên cứu xử lí thơng tin là “đầu vào bao gồm những mảnh và mẩu. Gibson cho rằng, một quan niệm như thế địi hỏi họ sáng tác những cơ chế xử lí đặt cả thế giới vào với nhau. Trái lại, quan điểm của Gibson là thế giới được tri giác trực tiếp, khơng cần những suy luận hoặc những hình thức trung gian khác. Thuyết của Gibson cĩ thể hướng dẫn các kết quả nghiên cứu đương thời về nhận thức. Đặc biệt, thuyết Gibson cĩ thể đưa các nhà nghiên cứu vào thế giới thực tiễn ngồi phịng thí nghiệm.

Thuyết của Gibson làm gia tăng hiệu lực của những tiếp cận xử lí thơng tin là coi trọng sự quan tâm đối với quá trình của các sự vật xảy ra suốt cả thời gian. Cuối cùng, thuýet của Gibson sửa lại trọng tâm vào những kỹ năng nĩi, thấy ở hầu hết những cơng trình về trí nhớ và tư duy. Những nét phân biệt phi

ngơn ngữ và các bất biến của Gibson là một cơ sở đầy hứa hẹn để sửa lại các mơ hình bằng lời nĩi.

Thuyết của Gibson về tri giác khơng phải là thuyết đầu tiên tuyên bố một liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức và tri giác. Đa số các thuyết đĩ đã thấy kiến thức như một cách để sửa lại tri giác (J.Piaget) hoặc làm phong phú thêm tri giác (Jerone Bruner). Trái lại, theo quan điểm của Gibson, đứa trẻ khám phá ra một thế giới phức tạp, được cấu trúc, trẻ khơng tạo nên sự phức tạp và cấu trúc đĩ. Kiến thức chỉ đơn giản là một cách h ướng dẫn các hoạt động tri giác theo một con đường dẫn tới sự rút ra thơng tin một cách hữu hiệu và phù hợp.

Những mặt yếu

Tuy trọng tâm của Gibson vào tương tác giữa tri giác và kiến thức và các nhiệm vụ và mục tiêu được chọn như một mặt mạnh của thuyết, ở những khía cạnh khác mối quan hệ đĩ vẫn vừa khơng rõ ràng vừa khơng thuyết phục đến nản lịng. Gibson đã nhẩy từ sự phân biệt bằng tri giác các đồ vật sang mối quan hệ của các đồ vật với một mạng lưới phong phú những khái niệm trừu tượng. Điểm chính ở đây là thuyết cần phân định rõ hơn là sự giống nhau và những sự khác nhau giữa các hoạt động đĩ trong chuỗi liên tục tri giác - nhận thức.

HỌC THUYẾT VĂN HĨA XÃ HỘI

Đại diện của thuyết này là Margaret Mead (16.12.1901 - 15.11.1978).

1. Quan niệm về sự phát triển con người

Mặc dù đã được các nhà nhân chủng học, xã hội học, tâm lí học và khoa học chính trị định nghĩa theo rất nhiều cách, nhưng ở đây, khái niệm nền văn hố cĩ nghĩa là các hệ thống ý nghĩa và mơ hình hành vi được học, đồng thời được một nhĩm người chia sẻ và được tuyên truyền từ thế hệ này tới thế hệ tiếp theo. Nền văn hố tự nhiên bao gồm các vật thể, cơng nghệ, kết cấu, cơng cụ và các đồ tạo tác khác của một nền văn hố. Nền văn hố xã hội bao gồm các tiêu chuẩn, vai trị, niềm tin, giá trị, nghi lễ và phong tục.

Ở mức độ chung, nền văn hố được miêu tả như một thế giới quan, một cách giải nghĩa các mối quan hệ, tình huống và các vật thể ta gặp trong cuộc sống hằng ngày. Các ý tưởng cơ bản chẳng hạn như, liệu con người cĩ được coi như nằm trong tầm kiểm sốt của thiên nhiên hay một phần của thiên nhiên; những ai nằm trong định nghĩa về gia đình; các đặc điểm nào được coi như những dấu hiệu của sự lành mạnh hay ốm yếu về trí ĩc, những hành động nào được hiểu là thù địch hay nâng niu, những khía cạnh nào của mơi trường được coi như nguy hiểm hay cĩ giá trị - tất cả những điều đĩ và các khái niệm trong trí ĩc khác đều được nền văn hố sinh ra và được định hình ở con người. Nền văn hố chỉ được cho sự phát triển, khơng chỉ thơng qua tiếp xúc với những vật thể, vai trị và bối cảnh mà thơng qua những ý nghĩa gắn liền với các hành động nữa.

Theo khái niệm của thuyết văn hố quyết định, các sự kiện trong những giai đoạn phát triển khác nhau được trải nghiệm một cách căng thẳng hay êm ả tuỳ thuộc vào nền văn hố lưu ý như thế nào. Do vậy, nền văn hố quyết định đánh dấu sự thay đổi về sinh học và tiếp nhận sự chuyển tiếp như thế nào.

Các xã hội khác nhau ở mức độ, chúng mong đợi con người đưa ra các quyết định quan trọng sống cịn trong mỗi giai đoạn và phạm vi những lựa chọn

mà chúng được phép. Xã hội Mỹ địi hỏi thanh niên đưa ra các quyết định liên quan đến tình dục, cơng việc, chính trị, tơn giáo, hơn nhân và giáo dục. Trong mỗi lĩnh vực như vậy đều cĩ những lựa chọn rất đa dạng và phức tạp. Vì thế, tuổi thanh niên bị kéo dài ra và cĩ nhiều nguy cơ kết thúc giai đoạn này mà vẫn chưa ra giải pháp cho những vấn đề đĩ. Trong những nền văn hố đưa ra ít sự lựa chọn và cung cấp con đường đi rõ ràng từ tuổi ấu thơ đến tuổi thanh niên, thời thanh niên cĩ thể ngắn và tương đối thoải mái về mặt tâm lí.

Phải tiếp cận nghiên cứu về sự phát triển đồng thời với việc chú ý đến bối cảnh văn hố. Các kỳ vọng của nền văn hố đối với việc định thời gian cho những sự kiện quan trọng nhất định, chẳng hạn như đến trường, đi làm, hơn nhân, sinh con, lãnh đạo về chính trị và tơn giáo, ảnh hưởng đến nhịp độ và tinh thần chung của cuộc đời con người. Trong các nền văn hố khác nhau, người ta ngưỡng mộ những đức tính khác nhau cũng như cảm thấy hổ thẹn và coi là khơng thích hợp những tính xấu khác nhau. Các tiêu chuẩn của xã hội về cái đẹp, sự lãnh đạo và tài năng, quyết định việc cá nhân cĩ thể đạt được địa vị xã hội khĩ hay dễ.

Một cuộc đời bị tác động rất nhiều bởi sự gắn bĩ chặt chẽ với các tiêu chuẩn và giá trị của nhĩm dân tộc, cũng như những tiêu chuẩn và giá trị chung của nền văn hố. Những tác động của nền văn hố nhĩm đối với sự phát triển của một người tuỳ thuộc vào mức độ trung thành của gia đình người đĩ với nhĩm, chênh lệch giữa lượng thời gian tiếp xúc với các thành viên trong nhĩm của mình với lượng thời gian tiếp xúc với thành viên trong các nhĩm văn hố khác và cách thức nhìn nhận về nhĩm đĩ trong xã hội. Trong khi nghiên cứu các mơ hình và quá trình phát triển, chúng ta phải nhớ rằng, con người thuộc nhiều nhĩm dân tộc cĩ những quan điểm đặc biệt về những vấn đề: định nghĩa hành vi thích hợp của trẻ em và sự trưởng thành thành cơng, bản chất vai trị của giới tính, cân bằng thích hợp giữa sự thành đạt của cá nhân và trách nhiệm đối với gia đình và cộng đồng.

Thuyết tâm lí học xã hội được dựa trên các giả thuyết rằng nền văn hố gĩp phần cơ bản và việc định hình sự phát triển của con người. Trong thực tế,

Erickson lập luận rằng, các giá trị văn hố cơ bản cĩ thể được thể hiện từ cách chăm sĩc trẻ sơ sinh. Thơng qua quan sát của người lớn đáp ứng các nhu cầu của trẻ sơ sinh mà người ta cĩ thể hiểu được các giá trị văn hố cơ bản liên quan đến sự hào phĩng, tự chủ, độc lập và hợp tác. Cũng giống như thuyết tiến hố nhấn mạnh rằng thích nghi là sản phẩm của sự tương tác giữa sinh vật và

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 65 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w