Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí con người

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 37 - 85)

III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí con người

S.Freud nhấn mạnh tới sự thành thục và các xung năng dựa trên các nền tảng sinh học. Trên thực tế ơng là một nhà tương tác về quan hệ. Tuy các xung năng xuất phát từ bản chất sinh học của con người nhưng biểu lộ của chúng luơn bị thay đổi bởi mơi trường xã hội. Người và những vật cĩ giá và những hành vi được bố mẹ và những người cĩ uy quyền cho phép điều khiển sự thoả mãn các xung năng. Những địi hỏi của nền văn minh cũng thực như những địi hỏi của cơ thể.

Trong phạm trù của mơi trường, khơng phải mọi kinh nghiệm đều cĩ ảnh hưởng như nhau. Kinh nghiệm của 5 năm đầu của cuộc đời đặc biệt quan trọng. Nhưng kinh nghiệm đĩ muốn cĩ ảnh hưởng phải khơng bị chấn thương. Trên thực tế nhiều sự cố dữ dằn thời thơ ấu chỉ gây ra một hậu quả thoảng qua. Ơng nĩi: “Những người cai trị hà khắc cĩ một triều đình ngắn ngủi”. Những mơ hình hồi quy kéo dài từ ngày nọ sang ngày kia của sự thoả mãn xung năng theo cách được xã họi và tâm lí chấp nhận cĩ nhiều ảnh hưởng nhất đối với đời sống sau này.

Những biến động trong mơi trường xã hội hoặc thể trạng cĩ thể gây sự khác biệt nhân cách. Tuy cái trước cĩ thể dễ tưởng tượng, cái sau cĩ thể ít rõ ràng. S.Freud gợi ý là cĩ những khác biệt bẩm sinh từ người này sang người kia trong cường lực của ứng xử của xung năng tính dục (mồm, miệng, hậu mơn, dương vật) và trong thời gian xuất hiện của từng giai đoạn tâm lí tính dục.

5. Quan điểm của Freud về các giai đoạn phát triển của nhân cách

Freud đã chia sự phát triển nhân cách từ sơ sinh đến trưởng thành trải qua 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Mơi - Miệng (Oral stage) 0 - 18 tháng: Mơi miệng là

trọng tâm các cảm xúc vui thích của trẻ khi trẻ bú và cắn. Từ bỏ các thĩi quen dể tách mình ra bằng cơ thể độc lập (trước hết là với người mẹ)

Giai đoạn 2: Hậu mơn (Anal stage) 1,5 - 3 tuổi: Giai đoạn hậu mơn là

trung tâm cảm xúc thú vị của trẻ khi trẻ biết kiềm chế bài tiết. Học được cách tự kiểm sốt. Trước hết là tự kiểm sốt các quá trình của cơ thể liên quan đến vệ

sinh, hình thành chuẩn phát triển: kiểm sốt được quá trình cơ thể. Nếu khơng tự kiềm chế được thì sẽ phát triển lệch lạc.

Giai đoạn 3: Dương vật (Penital stage) 3 - 6 tuổi: Trẻ em phát triển

tính tị mị tình dục và đạt được sự hài lịng khi chúng thủ dâm. Chúng cĩ khả năng tưởng tượng tình dục về cha mẹ là khác giới và cảm thấy cĩ tội về những tưởng tượng đĩ. Bắt chước các hình mẫu, hành vi của người lớn, đồng nhất về mặt giới tính với hành vi của người lớn.

Giai đoạn 4: Tiềm ẩn (Latent stage) 6 - 12 tuổi: Thơi thúc tình dục bị

dồn nén. Trẻ em tập trung vào điều bí mật về các kĩ năng được người lớn coi trọng Mở rộng tiếp xúc xã hội với bạn cùng tuổi.

Giai đoạn 5: Dậy thì (Genital stage) Sau 12 tuổi đến: Tuổi trưởng

thành thanh niên cĩ khao khát tình dục của người lớn và chúng tìm cách để thoả mãn, xác lập các quan hệ gần gũi thân tình và đĩng gĩp thành quả lao động cho xã hội.

S.Freud cĩ quan điểm cho rằng những trải nghiệm tình dục tuổi thơ cĩ ảnh hưởng đến nhân cách trưởng thành.

Ba giai đoạn đầu là giai đoạn tiền sinh dục. Lúc này cá nhân thiên về chú ý bản thân mình. Ở giai đoạn sinh dục, cá nhân bắt đầu chú ý đến người khác, cĩ ham muốn tình dục với người khác giới và cĩ khuynh hướng thực hiện đầy đủ vai trị xã hội của một người trưởng thành bình thường. Theo Freud thì cá nhân cĩ thể bị cố định vào một trong ba giai đoạn tiền sinh dục nếu như người đĩ vấp phải nhiều thất vọng hoặc những xung chấn tâm lí gay gắt. Khi đã trưởng thành, cá nhân đĩ sẽ cĩ những hội chứng cấu trúc nhân cách. Trong 5 giai đoạn lớn về sự phát triển nhân cách Freud khẳng định rằng: nhân cách được hình thành vào cuối giai đoạn ba (lúc gần 5 tuổi). Sau đĩ con người phát triển các chiến lược chủ yếu để bộc lộ bản năng là cái tạo thành hạt nhân của nhân cách.

Mặc dù quá đề cao vai trị của vơ thức, yếu tố sinh học, song S.Freud cho rằng tâm lí con người vẫn cĩ sự kiểm sốt của ý thức, nghĩa là vẫn cĩ sự tự điều chỉnh.

Bình luận

S.Freud đã cĩ một ý tưởng khoa học đúng đắn: Tâm lí học phải cĩ một con đường riêng của mình. Ơng đã bắt tay vào việc xây dựng phân tâm học, khởi đầu là một trào lưu tâm lí học chống lại nền tâm lí học duy tâm, chủ quan để xây dựng một nền tâm lí học khác quan. Sự xuất hiện của phân tâm học một cách khách quan đã làm cho tâm lí học phát triển.

Các kết quả của phân tâm học được rút ra từ những nghiên cứu thực hành chữa bệnh tâm thần do chính S.Freud tiến hành. Những thành tựu mà S.Freud mang đến cho khoa học lồi người nĩi chung, tâm lí học nĩi riêng là một khám phá vơ cùng lớn về một mảng hiện tượng vơ thức ở con người mà cho đến nay trên lĩnh vực này chưa cĩ ai vượt qua được S.Freud.

Những hạn chế của phân tâm học được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Do quá nhấn mạnh đến mặt vơ thức trong con người, S.Freud đã khơng thấy được mặt bản chất xã hội - lịch sử của các hiện tượng tâm lí người. Luận điểm, động lực của mọi hoạt động tâm lí người là cái vơ thức gắn liền với các đam mê tính dục là một luận điểm khơng đúng.

Quan niệm về con người và nhân cách con người trong phân tâm học S.Freud cũng bộc lộ những khía cạnh khơng đúng đắn. Con người trong học thuyết phân tâm là con người cơ thể, con người sinh vật bị phân li ra nhiều mảng, con người với những mong muốn chủ yếu là thỏa mãn các đam mê tính dục, con người đối lập với xã hội.

Do những quan niệm sai lầm như trên, một số học giả kế tục S.Freud đã cố gắng khắc phục các hạn chế của phân tâm học, mong muốn xây dựng một nền phân tâm học mới. Những cố gắng này là đáng kể (C.Jung, E.Fromm...) làm cho phân tâm học cĩ điều kiện thâm nhập sâu vào các lĩnh vực đời sống xã hội. Các luận điểm đĩ chỉ được điều chỉnh chứ khơng được thay đổi về căn bản.

Về mặt chính trị - xã hội, một cách khách quan, phân tâm học của S.Freud đã trở thành cơ sở cho một thứ triết lí sống khơng tích cực, luơn cĩ xu hướng đối lập với xã hội trong các tầng lớp xã hội, đặc biệt là trong giới trẻ ở các nước phương Tây: sống chỉ địi xã hội và người khác thỏa mãn nhu cầu của mình mà khơng tính đến trước tiên phần đĩng gĩp của mình cho xã hội.

THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA J.PIAGET (1896 - 1980)

1. Quan niệm về con người

Quan điểm về thế giới của J.Piaget rõ ràng phù hợp với sinh học hơn là quan điểm của thuyết máy mĩc. Ơng thừ nhận một cơ thể vốn hoạt động, đứa trẻ tìm tịi khơng chán, giả định, thử nghiệm và đánh giá, nĩ thự hiện điều đĩ khơng giấu giếm (đặc biệt trong thời kì giác động) hoặc ngấm ngầm (như trong thời kì vận dụng các tượng trưng, thao tác cụ thể và thao tác hình thức).

Động cơ của hoạt động đĩ là từ trong cơ thể , động cơ từ ngồi là khơng cần thiết. Các sơ cấu được sử dụng vì chúng hiện hữu. Khi được hoạt hĩa, chúng cĩ xu hướng lặp lại. Nĩi một cách khác "sống là làm". Đứa trẻ của J.Piaget là một tổng thể cĩ tổ chức, tự điều hịa, để duy trì một sự cân bằng với bản thân và mơi trường, một cơ thể luơn biến động.

Quan điểm của thuyết sinh học coi các phần tử riêng lẻ dưới dạng của một cái tổng thể. Khơng cĩ một hành vi, một sơ cấu hoặc thao tác nào lại khơng chịu ảnh hưởng hoặc rút ra ý nghĩa của nĩ từ một cấu trúc tổng thể.

2. Quan niệm về sự phát triển người

Thuyết phát sinh nhận thức mượn một khái niệm khác của sinh vật học. J Piaget đề xuất sự phát triển của nhận thức giống như sự phát triển của phơi: qua thời gian một cấu trúc cĩ tổ chức ngày càng được biệt hố. Trên thực tế, J Piaget đơi khi nĩi đến phát triển nhận thức như là " phơi thai học về trí". Tức là

ơng thiên hẳn về về quan niệm cho rằng cĩ sự liên quan chặt chẽ giữa sự chín muồi về các cầu trúc sinh thể, đặc biệt là về não bộ và thần kinh với hệ quả thể hiện ra ở sự phát triển nhận thức của con người. Ơng cũng cho rằng mọi cơ thể đều cĩ một xu thế bẩm sinh để thích nghi với mơi trường và sự thích nghi ơng muốn nĩi đến ở đây là sự thích nghi nhận thức. Trẻ em thích nghi với mơi trường thơng qua sự hồ nhập với những thơng tin mới và hấp thụ các tri thức thực tiễn cho phù hợp với cơ cấu kiến thức hiện tại. Phát triển là kết quả của sự tổ chức lại cấu trúc trí tuệ ngày càng phức tạp khi đứa trẻ trải qua một loạt các thời kì khơng biến đổi đến các trình độ chức năng nhận thức cao hơn.

J.Piaget cho rằng cốt lõi của sự phát triển nhận thức là sự biến đổi cấu trúc - biến đổi trong các sơ cấu, điều hịa, chức năng và cấu trúc lơgic tốn học khác nhau của các thời kì thao tác cụ thể và chính thức. Thay đổi cấu trúc cung cấp ý nghĩa và ảnh hưởng tới biến đổi trong nội dung tư duy.

J.Piaget khơng chỉ quan tâm tới cấu trúc của tư duy mà cả đến quá trình diễn biến của tư duy. Các quá trình nhận thức là những bất biến về chức năng; tổ chức và thích nghi, chúng hoạt động như vậy trong suốt quá trình phát triển, song quan hệ cĩ thay đổi.

Vấn đề phát triển cái gì gắn với phương pháp luận của J.Piaget. Ơng dựa vào quan sát, đối thoại và đánh giá tình huống trong đĩ thực nghiệm viên tham gia. Bằng cách đĩ, ơng giữ cho tổ chức các quá trình tư duy được nguyên vẹn tối đa; quá nhiều can thiệp hoặc kiểm sốt sẽ làm méo mĩ diễn tiến bình thường của lập luận.

3. Cơ chế của sự phát triển người

Theo J.Piaget tư duy phát triển từ lúc này sang lúc khác và hàng ngày trẻ phải đương đầu với mơi trường xung quanh. Những thay đổi tột cùng như là của mỗi giai đoạn, là do hàng triệu những phát triển nho nhỏ đĩ.

Trong lí thuyết của J.Piaget những bước nhỏ đĩ được thúc đẩy do những bất biến chức năng. Những bất biến chức năng là những chức năng trí tuệ khơng tay đổi trong quá trình phát triển. Hai bất biến chức năng cơ bản là tổ

chức và thích nghi. Trong sinh học, các bất biến đĩ cũng thấy trong các hoạt động sinh lí. Trong cả hai chức năng sinh lí và trí tuệ cĩ một số đặc điểm trừu tượng xác định quan hệ giữa cơ thể và mơi trường. Các bất biến chức năng đĩ là một phần của di truyền chung của các cĩ thể sống. Chúng ta sinh ra với những xu thế tổ chức tư duy của chúng ta thành các cấu trúc và thích nghi với mơi trường.

Tuy J.Piaget xem xét những biến đổi cả về chất và lượng nhưng ơng nhấn mạnh tới những thay đổi về chất khi tất cả cấu trúc nhận thức biến đổi. Tất nhiên các biến đổi cấu trúc đĩ xảy ra khi trẻ chuyển từ thời kì này sang thời kì khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Trong quá trình phát triển tổ chức tư duy thay đổi để hình thành những mơ hình mới.

Cĩ sự phát triển về chất trong sự gia tăng về số lượng của các sơ cấu, hoặc thĩi quen của trẻ, hoặc về số lượng những "sự kiện" sẵn sàng. Một trẻ mà cĩ thể nĩi tên thủ đơ của tất cả các nước cĩ nhiều thơng tin hơn là đứa trẻ chỉ kể được tên của năm thủ đơ. Tuy nhiên, cần nhớ rằng thơng tin đĩ luơn được đồng hĩa với những cấu trúc đã được trải qua những biến đổi về lượng và chất.

Biến đổi về lượng và chất tự xây đắp cho nhau, trong quá trình phát triển. Một biến đổi cấu trúc về chất giúp thực hiện được một số biến đổi về lượng. Thí dụ khi hiểu được sự gộp lại thành loại, trẻ mau chĩng học được những phân loại và những quan hệ trong nhiều lĩnh vực như: động vật, người, cây cối... Ngược lại, những gia tăng về số lượng thơng tin cĩ thể trải thảm cho biến đổi xa hơn về chất.

4. Quan niệm về các giai đoạn phát triển tâm lí người

Theo J.Piaget, sự phát triển nhận thức diễn ra qua một loạt các giai đoạn, mỗi giai đoạn là một thời kì mà ở đĩ tư duy và hành vi của trẻ, trong những tình huống khác nhau, phản ánh một kiểu cấu trúc tâm trí ở bên dưới. Các giai đoạn cĩ thể được nghĩ như trình độ liên tiếp về thích nghi với mơi trường.

1. Một giai đoạn là một tổng thể được cấu trúc ở tình trạng cân bằng, một tổng thể thống hợp các phần được tổ chức với nhau các sơ cấu hay thao tác ở mỗi giai đoạn phối hợp với nhau thành một tổng thể cĩ tổ chức. Mỗi giai đoạn cĩ một cấu trúc khác biệt cho phép một kiểu khác biệt của tương tác giữa trẻ và mơi trường. Ở tột cùng của mỗi giai đoạn chính của sự phát triển cấu trúc nhận thức ở vào tình trạng cân bằng.

2. Mỗi giai đoạn bắt nguồn từ giai đoạn trước sáp nhập và làm biến đổi giai đoạn đĩ và chuẩn bị cho giai đoạn sau. Trong quá trình hồn tất giai đoạn mới đĩ, giai đoạn trước được làm lại. Tuy các kĩ năng trước vẫn cịn lại, song vị trí và vai trị của chúng trong tổ chức thì thay đổi. Sự thối lùi về một giai đoạn trước là khơng thể được bởi vì giai đoạn trước khơng khơng cịn hiện hữu nữa. Điều đĩ trái ngược với lí thuyết đoạn của Freud coi một con người bị tràn ngập bởi lo hãi cĩ thể thối lùi về giai đoạn trước.

3. Các giai đoạn đi theo một tiến trình bất biến. Khơng một giai đoạn nào cĩ thể bỏ qua được.

4. Các giai đoạn là chung cho mọi người, mọi nơi.

5. Mội giai đoạn gồm cái sẽ trở thành hiện thực và cái đang ở hiện thực. Cĩ một thời kì chuẩn bị ban đầu và một thời kì cuối hồn tất ở mỗi giai đoạn. Để hiểu được từng giai đoạn, chúng ta cần biết khơng chỉ từ đâu nĩ đến mà cả nĩ sẽ đi tới đâu. Mỗi giai đoạn vừa kế thừa thành quả của giai đoạn trước vừa tiếp nối cho các giai đoạn sau. Các độ tuổi được liệt kê dưới đây là tương đối, vì trẻ em cĩ sự biến đổi về tuổi trong quá trình phát triển theo giai đoạn.

4.1. Thời kì giác động (0 - 2 tuổi)

Theo J.Piaget, con người bắt đầu cuộc sống với một loạt các phản xạ và kế thừ những cách tương tác với mơi trường. Những cách kế thừa tương tác đĩ dựa vào xu hướng suy nghĩ được tổ chức và thích nghi với mơi trường đĩ.

Trẻ sơ sinh với một búi phản xạ hoặc được buộc vào những trả lời gây nên do kích thích. Phản xạ của trẻ sơ sinh được hoạt hĩa ngay từ đầu, đần chúng được biến đổi phù hợp với những kích thích mới. Đồng thời với việc trẻ mở rộng hành vi mút bao hàm nhiều đồ vật, nĩ cũng gia tăng sự phân biệt giữa các đồ vật đĩ.

Ở giai đoạn một, em bé tăng cường khái quát hĩa và biệt hĩa những hành vi ban đầu là những phản xạ. Ở thời điểm này J.Piaget bắt đầu sử dụng từ "sơ cấu" được đưa vào một hạng mục cấu trúc. Những sơ cấu đĩ - mơ hình hành vi

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 37 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w