III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần
4. Quy luật phát triển tâm lí cá nhân
Sự phát triển tâm lí của cá nhân tuân theo rất nhiều quy luật:
4.1. Sự phát triển tâm lí của cá nhân diễn ra theo một trình tự nhất định, khơng nhảy cĩc, khơng đốt cháy giai đoạn
Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt đầu là một hợp tử cho đến khi về nhà trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng
thành... Thời gian, cường độ và tốc độ phát triển các giai đoạn ở mỗi cá nhân cĩ thể khác nhau, nhưng mọi các nhân phát triển bình thường điều phải trải qua các giai đoạn đĩ theo một trật tự, khơng đốt cháy, khơng nhảy cĩc.
4.2. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra khơng điều
Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc độ khơng đều qua các giai đoạn phát triển từ sơ sinh đến trưởng thành. Xu hướng chung và trưởng thành, nhưng trong suốt quá trình đĩ cĩ những giai đoạn phát triển nhanh, cĩ giai đoạn chậm lại để rồi lại vượt lên ở giai đoạn sau.
Cĩ sự khơng đều về thời điểm hình thành, tốc độ, mức độ phát triển giữa các cấu trúc tâm lí trong quá trình phát triển ở mỗi cá nhân.
Cĩ sự khơng điều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển cả về tốc độ và mức độ. Khi mới sinh và lớn lên, mỗi cĩ cấu trúc cơ thể riêng, đồng thời được nuơi dưỡng, hoạt động trong những mơi trường riêng. Sự khác biệt đĩ tạo ra ở mỗi cá nhân cĩ tiềm năng, điều kiện, mơi trường phát triển riêng của mình, khơng giống người khác. Vì vậy giữa các cá nhân cĩ sự khác biệt và khơng điều về cả mức độ và tốc độ phát triển, điều này đặt ra vấn đề là giáo dục trẻ em khơng chỉ quan tâm và tơn trọng sự khác biệt cá nhân trong quá trình phát triển của trẻ mà cịn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân mình.
4.3. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt: Trong quá trình phát triển các cấu trúc tâm lí thường xuyên diễn ra và đan xen giữa hai quá trình: tiệm tiến và nhảy vọt. Hai quá trình này cĩ quan hệ nhân quả với nhau.
4.4. Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bĩ chặt chẽ với sự trưởng thành cơ thể và sự tương tác giữa cá nhân với mơi trường văn hĩa xã hội
Tâm lí người là chức năng phản ánh của hoạt động sống của con người. Nĩ là thuộc tính trội của hệ thống hoạt động sống đĩ. Khi cơ thể hoạt động sẽ sản sinh ra hiện tượng tâm lí, thực hiện chức năng phản ánh và định hướng cho
hoạt động của cả hệ thống đĩ. Vì vậy, sự phát triển của các cấu trúc tâm lí gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng thành của cơ thể và vào mức độ hoạt động của nĩ. Mức độ phát triển tâm lí phải phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể. Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình phát triển của cá nhân.
Mặt khác cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải hoạt động. Nhưng hoạt động được diễn ra khơng phải "trên khơng trung", mà bao giưof cũng trong mơi trường hiện thực. Ở đĩ cĩ rất nhiều lực lượng trực tiếp và gián tiếp tác động, chi phối và quy định hoạt động của cá nhân, trong đĩ mơi trường văn hĩa - xã hội là chủ yếu. Vì vậy, sự hình thành và phát triển tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ giữa ba yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
4.5. Sự phát triển tâm lí cá nhân cĩ tính mềm dẻo và cĩ khả năng bù trừ
Các nhà tâm lí học mác xít khẳng định rằng cả về phương diện hành vi bên ngồi, cả cấu trúc tâm lí bên trong và cơ chế sinh lí thần kinh của vỏ não đề cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của cá nhân trong quá trình phát triển.
Việc phát hiện quy luật về tính mềm dẻo và bù trừ trong quá trình phát triển tâm lí đã vạch ra cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sự lệch lạc và khắc phụ sự chậm trễ, hẫng hụt tâm lí của cá nhân do các tác động từ phía chủ thể và từ phía mơi trường, đem lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân.