III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần
3. Quan niệm về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí
Với quan niệm con người là một cá thể thụ động đối với áp lực của mơi trường nên ơng J.Watson cũng hồn tồn phủ nhận vai trị của các yếu tố bẩm sinh di truyền đối với sự hình thành và phát triển tâm lí người. Ơng cũng bác bỏ tồn bộ niềm tin, tâm thế, thái độ, tồn bộ đời sống đa dạng bên trong mỗi cá nhân. Ơng khảng định rằng những phẩm chất tưởng chừng như là cĩ tính di truyền đã quan sát thấy chỉ trước khi học vào độ tuổi ấu thơ.Trẻ em khơng được sinh ra trên thế giới này với năng lực của vận động viên thể thao vĩ đại hay nhạc sĩ lỗi lạc. Cha mẹ hay các nhà giáo định hướng cho chúng, khuyến khích những dạng hành vi nhất định.
J.Watson hồn tồn tin tưởng vào vai trị quyết định của giáo dục và hồn cảnh mơi trường trong thời kỳ ấu thơ đối với việc hình thành hành vi trẻ em. Theo ơng, khi điều chỉnh tác nhân kích thích bên ngồi, cĩ thể “chế tạo” được con người theo bất kỳ khuơn mẫu nào. Ơng nĩi: “Hãy cho tơi một tá trẻ
em khoẻ mạnh, phát triển bình thường và thế giới riêng của tơi, trong đĩ tơi cĩ thể chăm sĩc chúng và tơi cam đoan rằng, khi chọn một cách ngẫu nhiên một đứa trẻ, tơi cĩ thể biến nĩ thành một chuyên gia bất cứ lĩnh vực nào - một bác sĩ, một luật sư, một thương gia hay thậm chí một kẻ trộm cắp hạ đẳng – khơng phụ thuộc vào tư chất và năng lực của nĩ, vào nghề nghiệp và chủng tộc của cha ơng nĩ”.
Sự nhấn mạnh ý nghĩa quyết định của tác động giáo dục và mơi trường xã hội xung quanh – cũng như kết luận rằng từ đứa trẻ nhà giáo dục cĩ thể tạo
ra tất cả - đã trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến sự nổi tiếng chưa từng cĩ của J.Watson.
Về xúc cảm của con người, J.Watson cho rằng xúc cảm chính là những phản ứng của cơ thể đáp lại những tác nhân kích thích chuyên biệt nĩ khơng địi hỏi bất kỳ sự tri giác xúc cảm một cách cĩ ý thức hay là những cảm giác bên trong. Qua nghiên cứu những tác nhân kích thích đã gây ra ở trẻ sơ sinh các phản ứng xúc cảm đáp lại. Ơng phát hiện thấy trẻ sơ sinh đã thể hiện 3 phản ứng xúc cảm cơ bản: sợ hãi, tức giận và yêu mến. Sợ hãi được sinh ra bởi những xâm thanh quá mạnh và sự đột ngột mất sự trợ giúp từ bên ngồi; cơn tức giận được sinh ra bởi hạn chế tự do vận động; cịn tình yêu-do vuốt ve, đụng chạm xoa bĩp, lời ru.
Các nhà hành vi cho rằng quá trình hình thành và phát triển tâm lí là quá trình con người học tập để hình thành các hành vi. Do đĩ cĩ thể kiểm sốt, điều chỉnh được sự phát triển bằng cách tạo ra mơi trường kích thích, điều chỉnh mơi trường.
Bình luận
Thành tựu
Cơng trình của J.Watson đã đĩng vai trị quan trọng trong cuộc đấu tranh chống tâm lí học duy tâm nội quan, kích thích xây dựng các phương pháp khách quan nghiên cứu tâm lí, trong đĩ cĩ tâm lí trẻ em.
J.Watson đã đưa ra nhiều tư tưởng tiến bộ nhằm xây dựng một nền tâm lí học cĩ ích cho mọi người, cho cộng đồng. Những tư tưởng ấy chẳng những người đương thời rất quan tâm, mà ngày nay vẫn cịn tính chất thời sự. J.Watson nhắc nhủ mọi người và sau đĩ lời nhắc nhủ của ơng đã trở thành châm ngơn của nền tâm lí học mà ơng chủ trương: Tâm lí học phải thật sự nghiên cứu
cuộc sống thực hàng ngày của con người. Nghiên cứu tâm lí gắn liền với cuộc
sống thực tiễn của con người và phục vụ yêu cầu của xã hội. J. Watson cũng cĩ
những ý nghĩ rất tiến bộ khi cho rằng “con người tự xây dựng nên bản thân, chứ khơng phải vốn sinh ra con người đã là người”.
Hạn chế
J.Watson đã phủ nhận ý thức như là một dạng đặc biệt điều chỉnh hành vi, quy hành vi về các hành động thích ứng bên ngồi.
Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa hành vi là quan niệm máy mĩc về con người. Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, quan điểm thực dụng, quan điểm phi lịch sử. Trong lí thuyết này hồn tồn khơng cĩ chỗ đứng cho con người trung thực, và do đĩ việc nghiên cứu thực hành vi con người, như người sáng lập ra thuyết này tuyên bố cũng chẳng cịn tăm hơi gì.
Vấn đề hình thành và phát triển hành vi trong thuyết này chỉ cịn là vấn đề tạo ra một hệ thống kích thích để tạo ra các phản ứng theo ý muốn của một ai đấy. Đây là một hình thái hành vi thấp kém. Điều đĩ chứng tỏ rằng trong lí thuyết này khơng cịn phạm trù hành vi nữa, chỉ cịn lại phạm trù phản ứng.
Con người trong chủ nghĩa hành vi là con người vơ thức, người máy. Nhân phẩm của con người này chỉ cịn lại trong giá trị trao đổi (C.Mác), mua bán. Hành vi của nĩ được biểu đạt theo cơng thức S-R khơng tương ứng với cuộc sống thực của con người cụ thể, con người bao giờ cũng sống, làm việc, hoạt động trong các điều kiện lịch sử xã hội nhất định.
Tất cả những điều trình bày ở trên cho phép kết luận rằng tồn bộ sự phấn đấu trong suốt gần 70 năm qua của J. Watson và những người kế nghiệp ơng đã khơng hồn thành sứ mệnh lịch sử, khơng làm được cuộc cách mạng “vứt bỏ xiềng gơng của tâm lí học truyền thống”. Nhiều lắm là họ chỉ mới làm được “một cuộc khởi nghĩa” mở đầu cuộc đấu tranh mãnh liệt vì một nền tâm lí học khách quan. Đĩ là sự đĩng gĩp to lớn của các nhà hành vi Mỹ vào sự nghiệp xây dựng tâm lí học.
THUYẾT PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD (1856 – 1939)
Một trong những học thuyết về tâm lí cĩ tầm ảnh hưởng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống và cĩ giá trị thực tiễn cho đến ngày hơm nay là thuyết phân tâm học. Nĩ gắn liền với tên tuổi của nhà tâm lí học Sigmund Freud và đã trở nên quen thuộc với nhiều người. Ý nghĩa và giá trị của học thuyết cĩ ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử phát triển của tâm lí học.