Quan niệm về các giai đoạn phát triển tâm lí người

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 43 - 61)

III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần

4. Quan niệm về các giai đoạn phát triển tâm lí người

Theo J.Piaget, sự phát triển nhận thức diễn ra qua một loạt các giai đoạn, mỗi giai đoạn là một thời kì mà ở đĩ tư duy và hành vi của trẻ, trong những tình huống khác nhau, phản ánh một kiểu cấu trúc tâm trí ở bên dưới. Các giai đoạn cĩ thể được nghĩ như trình độ liên tiếp về thích nghi với mơi trường.

1. Một giai đoạn là một tổng thể được cấu trúc ở tình trạng cân bằng, một tổng thể thống hợp các phần được tổ chức với nhau các sơ cấu hay thao tác ở mỗi giai đoạn phối hợp với nhau thành một tổng thể cĩ tổ chức. Mỗi giai đoạn cĩ một cấu trúc khác biệt cho phép một kiểu khác biệt của tương tác giữa trẻ và mơi trường. Ở tột cùng của mỗi giai đoạn chính của sự phát triển cấu trúc nhận thức ở vào tình trạng cân bằng.

2. Mỗi giai đoạn bắt nguồn từ giai đoạn trước sáp nhập và làm biến đổi giai đoạn đĩ và chuẩn bị cho giai đoạn sau. Trong quá trình hồn tất giai đoạn mới đĩ, giai đoạn trước được làm lại. Tuy các kĩ năng trước vẫn cịn lại, song vị trí và vai trị của chúng trong tổ chức thì thay đổi. Sự thối lùi về một giai đoạn trước là khơng thể được bởi vì giai đoạn trước khơng khơng cịn hiện hữu nữa. Điều đĩ trái ngược với lí thuyết đoạn của Freud coi một con người bị tràn ngập bởi lo hãi cĩ thể thối lùi về giai đoạn trước.

3. Các giai đoạn đi theo một tiến trình bất biến. Khơng một giai đoạn nào cĩ thể bỏ qua được.

4. Các giai đoạn là chung cho mọi người, mọi nơi.

5. Mội giai đoạn gồm cái sẽ trở thành hiện thực và cái đang ở hiện thực. Cĩ một thời kì chuẩn bị ban đầu và một thời kì cuối hồn tất ở mỗi giai đoạn. Để hiểu được từng giai đoạn, chúng ta cần biết khơng chỉ từ đâu nĩ đến mà cả nĩ sẽ đi tới đâu. Mỗi giai đoạn vừa kế thừa thành quả của giai đoạn trước vừa tiếp nối cho các giai đoạn sau. Các độ tuổi được liệt kê dưới đây là tương đối, vì trẻ em cĩ sự biến đổi về tuổi trong quá trình phát triển theo giai đoạn.

4.1. Thời kì giác động (0 - 2 tuổi)

Theo J.Piaget, con người bắt đầu cuộc sống với một loạt các phản xạ và kế thừ những cách tương tác với mơi trường. Những cách kế thừa tương tác đĩ dựa vào xu hướng suy nghĩ được tổ chức và thích nghi với mơi trường đĩ.

Trẻ sơ sinh với một búi phản xạ hoặc được buộc vào những trả lời gây nên do kích thích. Phản xạ của trẻ sơ sinh được hoạt hĩa ngay từ đầu, đần chúng được biến đổi phù hợp với những kích thích mới. Đồng thời với việc trẻ mở rộng hành vi mút bao hàm nhiều đồ vật, nĩ cũng gia tăng sự phân biệt giữa các đồ vật đĩ.

Ở giai đoạn một, em bé tăng cường khái quát hĩa và biệt hĩa những hành vi ban đầu là những phản xạ. Ở thời điểm này J.Piaget bắt đầu sử dụng từ "sơ cấu" được đưa vào một hạng mục cấu trúc. Những sơ cấu đĩ - mơ hình hành vi cĩ tổ chức - tiếp tục tăng cường, khái quát hĩa, và biệt hĩa trong phần cịn lại của thời kì giác động. trẻ xây dựng một thế giới của những vật thể để mút, nhìn, nghe... Các sơ cấu nguyên thủy của giai đoạn đầu là một bước nhỏ, nhưng cĩ ý nghĩa trong sự kiến tạo đĩ.

Giai đoạn 2: Phản ứng vịng trịn cấp 1 (1- 4 tháng tuổi)

Các hành vi ở giai đoạn 1 cĩ thể được gọi là sơ cấu chỉ với ý nghĩa rất hạn hẹp vì cĩ rất ít biến đổi của phản xạ. Ở giai đoạn 2, cĩ một sự phát triển nhanh chĩng và mở rộng của các sơ cấu này vì xảy ra các phản ứng vịng trịn. Một phản ứng vịng trịn là một hành vi được lặp đi lặp lại và khi đĩ trở thành vịng trịn. Do hành vi và kết quả của nĩ được lặp đi lặp lại cĩ kết quả, cĩ thể nĩi là một "thĩi quen" đã hình thành. Những phản ứng vịng trịn sơ cấp hay cấp 1 đĩ bao gồm các trả lời- hậu quả tập trung trên hoặc xung quanh cơ thể của trẻ hơn là trên đồ vật. Một phản ứng vịng trịn cĩ lẽ phổ biến là mút ngĩn cái, bây giờ nĩ đã phát triển thành một hành vi phối hợp, cĩ hệ thống, trẻ đưa ngĩn cái vào mồm và giữ nguyên ở đĩ một cách hiệu quả.

Thành cơng trong phản ứng vịng trịn tỏ ra cĩ kèm theo cảm giác thích thú.

Giai đoạn 3: Phản ứng vịng trịn cấp 2 (thứ cấp) (4 - 8 tháng tuổi)

Trẻ tiếp tục mở rộng thế giới của nĩ chủ yếu bằng chuyển từ phản ứng tự vệ một sang phản ứng tự vệ 2. Nếu phản ứng tự vệ 1 tập trung vào cơ thể của trẻ, thì phản ứng tự vệ 2 hướng về thế giới bên ngồi. Em bé làm được một cái

gì đưa nĩ tới một kết quả thú vị, trong mơi tường xung quanh. Đơi khi các quá trình đĩ gây được kết quả mong đợi, nhưng cũng cĩ khi thì khơng.

Một trong những quan sát mới của J.Piaget là sự nhận ra vận động ở giai đoạn này, trẻ nhận ra những đồ vật.

Trong giai đoạn 2 và 3, trẻ hồn tất vài sự phối hợp đơn giản giữa các sơ cấu. Phối hợp mắt, tay đặc biệt cĩ ích để phát triển phản ứng vịng trịn. Sự phối hợp các sơ cấu nhìn, bám, bú, nghe... tiếp tục trong thời kì giác động. Bằng cách đĩ, cấu trúc nhận thức gia tăng sự thống hợp và tổ chức.

Giai đoạn 4: Phối hợp các sơ cấu cấp (2 - 12 tháng tuổi)

Ở giai đoạn này, trẻ cĩ thể phối hợp các sơ cấu theo các kiểu phức tạp. Đặc biệt là thấy xuất hiện kế hoạc và ý đồ. Hành vi mới này do một hành vi bằng cơng cụ và một hành vi cĩ mục đích làm nên. Trẻ biết nĩ muốn gì và biết sử dụng kĩ năng của nĩ để hồn tất ý đồ đĩ. Nĩ đã phân biệt được giữa phương tiện và mục tiêu cuối cùng. Ở giai đoạn 3, trẻ phát hiện ra kết quả hay một cách ngẫu nhiên, chỉ về sau nĩ mới thử hồn tất lại kết quả.

Ở giai đoạn 3, em bé cĩ thể sử dụng các đồ vật như những cơng cụ để đạt mục đích.

Một kết quả khác của sự phân biệt giữa phương tiện và mục đích là dự đốn sự kiện.

Giai đoạn 5: Phản ứng vịng trịn cấp 3 (12 - 18 tháng tuổi)

Giai đoạn này, mơi trường là phịng thí nghiệm của trẻ. Nĩ thăm dị tiềm năng của từng đồ vật. Nĩ dường như luơn hỏi "đồ vật này cĩ gì mới khơng?". Cũng như trong các phản ứng vịng trịn trước, cĩ sự lặp lại với những biến đổi. J.Piaget quan sát con trai mình nằm chơi với một con ngỗng nhựa. Đứa bé 10 tháng, nĩ giơ con ngỗng lên, xuống,... Nĩ xồi tay ra để con ngỗng rơi, vị trí rơi. Khi con ngỗng rơi ở vị trí mới, nĩ để rơi hai, ba lần ở cùng một vị trí, dường như để nghiên cứu mối quan hệ trong khơng gian; rồi nĩ thay đổi tình huống...

Qua những sai và sửa để thăm dị khám phá, trẻ mở rộng hành vi phương tiện - mục đích của giai đoạn trước để mở ra những phương tiện mới. nĩ khơng cịn chỉ phối hợp những sơ cấu cũ. Đặc điểm của giai đoạn 5 là sự khám phá những phương tiện mới thơng qua thăm dị tích cực.

Giai đoạn 6: Sáng tạo những phương tiện mới bằng những phối kết hợp tâm trí (18 - 24 tháng tuổi)

Giai đoạn 6 khép lại thời kì giác động và mở màn cho thời kì tiền thao tác. Tư duy bắt đầu đi vào bí mật. Việc thăm dị mơi trường bên ngồi mở đường cho thăm dị tâm trí bên trong. Nay điều đĩ là cĩ thể vì trẻ bây giờ cĩ thể sử dụng các tượng trưng tâm trí để biểu tượng các vật thể và sự kiện. Ta hãy xem cách biểu tượng tâm trí đĩ dẫn tới giải quyết một vấn đề như thế nào.

Một số nét đặc trưng của trẻ trong giai đoạn này:

1. Trẻ bỏ qua và sửa sai vì khơng cần thiết nữa.

2. Nĩ tạo nên những giải đáp mới (phương tiện để đạt mục tiêu) tại chỗ. 3. Nĩ vận dụng các hình ảnh tâm trí tương ứng (thay thế biểu tượng) với

sự kiện bên ngồi.

Sự xuất hiện của tượng trưng tâm trí cĩ lẽ là nổi bật nhất trong quan sát của J.Piaget.

Sự kết thúc của giai đoạn này là sự kiện đã được biểu tượng cĩ thể được gợi nhớ lại một thời gian sau.

Bình luận

Thời kì giác động cung cấp minh họa cụ thể cho những đặc điểm chung dưới đây của bốn thời kì:

1. Trẻ học đặc tính của các đồ vật và quan hệ của chúng. Ở thời kì giác động trẻ hồn thiện sự hiểu biết đĩ bằng những hoạt động khơng úp mở.

2. Cấu tạo nhận thức được tổ chức chặt chẽ hơn. Trẻ phối hợp các sơ cấu và áp dụng chúng như những giải pháp cho các tình huống mới.

3. Hành vi dần trở nên cĩ ý đồ. Trẻ phân biệt được giữa phương tiện và mục đích, sáng tạo những phương tiện mới và vận dụng chúng vào những mục đích mới, những tình huống mới.

4. Cái tơi dần dần phân hĩa với mơi trường. Trẻ dần khám phá ra ranh giới của chính cơ thể mình và tự xem mình như một vật trong thế giới vật thể.

Dường như khái niệm quan trọng nhất đạt được ở thời kì giác động là khái niệm về vật thường trực (sự tồn tại của vật thể).

Vào ít tháng đầu của đời sống, nếu một vật bị lấy đi trẻ khơng tìm nĩ (giai đoạn 1 và 2). hành vi của nĩ tuân thủ nguyên tắc "ngồi tầm nhìm, ngồi tầm nghĩ".

Về sau, trẻ tìm nếu đồ vật được dấu đi một phần hoặc nếu nĩ đang hành động với vật này khi bị giấu đi (giai đoạn 3). Tuy nhiên, nĩ dễ dàng thơi cố gắng nếu đồ vật đĩ khơng mau chĩng tái hiện. Nĩ vẫn cịn nghĩ đồ vật là sự mở rộng của tác động của nĩ lên đồ vật.

Muộn hơn nữa, do các sơ cấu phối hợp với nhau, trẻ cĩ những kĩ năng cần thiết để tìm những vật bị che giấu (giai đoạn 4). Tuy nhiên nĩ vẫn tìm ở chỗ mà trước đây nĩ đã tìm.

Tiến bộ tiếp theo là trẻ cĩ thể tìm thấy một vật, dù cĩ nhiều di chuyển (giai đoạn 5).

Ở giai đoạn cuối trẻ tiếp tục tìm đồng xu được J.Piaget giấu ở chỗ này sang chỗ khác khơng để trẻ trơng thấy, vì trẻ biết là đồng xu ở chỗ nào đĩ (giai đoạn 6). Trẻ cĩ thể biểu tượng đồ vật, trong trí ĩc, khơng phụ thuộc vào việc đã trơng thấy đồ vật hoặc đã tác động lên vật đĩ. Cuối cùng, nĩ hiểu rằng các đồ vật, kể cả bản thân nĩ, là những thứ tồn tại trong hoặc do bản thân chúng.

Thêm vào khái niệm vật thể, J.Piaget vạch ra sự phát triển của khái niệm thời gian, khơng gian và nhân quả. các chi tiết về diễn biến giác động của khái niệm đĩ cĩ thể tìm thấy trong "xây dựng thực tế nơi trẻ em". Các khái niệm trên liên quan chặt chẽ với khái niệm vật thể bởi lẽ vật thể tồn tại, vận động và ảnh

hưởng đến các vật thể khác trong mơi trường thời gian và khơng gian. Cũng như đối với khái niệm đồ vật, các khái niệm đĩ là những đổi thay của một chủ đề (giác động) của J.Piaget.

4.2. Thời kì tiền thao tác (2 - 7 tuổi)

Những thành cơng ở thời kì giác động cũng là sự chuẩn bị cho thời kì sắp tới những gì trẻ đã kết thúc ở lĩnh vực hoạt động đối với thế giới nay được phát triển lại trong lĩnh vực của biểu tượng tâm trí. Trẻ chuyển các khái niệm về vật thể, quan hệ nhân quả, khơng gian và thời gian sang một lĩnh vực trung gian (biểu tương tâm trí) và một cấu trúc cĩ tổ chức cao hơn.

Chức năng kí hiệu:

Sự xuất hiện của các biểu tượng tâm trí vào giai đoạn 6 của thời kì giác động bắt đầu cho thời kì tiền thao tác. Các biểu tượng tâm trí cĩ được nhờ vào "chức năng kí hiệu" hay là khả năng dùng một vật hay sự kiện thay cho một cái khác.

Cĩ hai loại kí hiệu: Kí hiệu tượng trưng (symbol) và tín hiệu (sign). Tượng trưng cho một sự tương tự nào đĩ với vật hay sự kiện mà chúng thay thế. Chúng xuất hiện trong trị chơi tượng trưng.

Trái với tượng trưng, tín hiệu liên quan tùy ý đến một số sự kiện hoặc đồ vật. Trẻ sẽ khơng dễ dàng nắm bắt được khái niệm là các từ và tín hiệu khác được qui định tùy ý cho các đồ vật. Trẻ nghĩ rằng tên của đồ vật là thuộc bản chất của đồ vật như màu sắc và hình dáng của chúng.

Tư duy biểu tượng cĩ một số điểm hơn tư duy giác động. Nĩ nhanh hơn và linh hoạt hơn. Nĩ cĩ thể tham gia vào quá khứ, hiện tại và tương lai trên một diện rộng, cĩ thể phối kết hợp các phần lại để tạo thành những ý niệm khơng liên quan gì với thực tế.

J.Piaget khơng bảo vệ quan niệm chung là nguồn gốc của tư duy biểu tượng là khả năng sử dụng từ. Ngược lại, sự phát triển của tư duy biểu tượng làm nĩ cĩ thể sử dụng từ cũng như những kí hiệu khác. Như vậy tư duy vừa là

trước ngơn ngữ vừa rộng hơn ngơn ngữ. Ngơn ngữ trước hết là một cách để biểu lộ tư duy. Trong quá trinh phát triển, tư duy đến trước ngơn ngữ.

Tư duy cĩ mối quan hệ với ngơn ngữ. Ngơn ngữ hướng sự chú ý của trẻ vào những đồ vật mới và những quan hệ với mơi trường, đưa nĩ xâm nhập vào những đối lập về cách nhìn và tham gia và thơng tin trừu tượng khơng dễ dàng gì nắm bắt được trực tiếp. Ngơn ngữ là một trong nhiều cơng cụ cĩ giá trị đối với nhận thức.

Đặc điểm của thời kì:

Trong thời kì tiền thao tác, trẻ chưa đạt được các thao tác tâm trí phản hồi được, là đặc điểm của thời kì tiếp theo, thời kì thao tác cụ thể.

Những đặc điểm chính của thời kì tiền thao tác là: duy kỉ, tư duy cứng nhắc, suy luận bán lơgic và nhận thức xã hội hạn chế.

1. Tính duy kỉ: Do trẻ khơng dễ dàng đĩng vai trị của người khác, nĩ ít

cố gắng sửa lời nĩi cho thích hợp với nhu cầu của người nghe. Trẻ khơng cảm thấy muốn tác động lên người nghe cũng như nĩi với người đĩ một điều gì. Chẳng thích một loại chuyện trị ở phịng khách, trong đĩ mỗi người chỉ nĩi về mình và chẳng ai nghe ai.

Lời nĩi duy kỉ lan tràn trong các nhĩm trẻ đang chơi, trẻ bề ngồi nĩi với nhau trong khi chơi trong một nhĩm, cĩ thể đang nĩi nhưng khơng nhất thiết là với nhau. Những nhận xét của trẻ khơng liện quan tới bất cúa ai. Đĩ là một độc thoại tập thể hơn là một trị chuyện. sau thời kì tiền thao tác (2 - 7 tuổi) tính duy kỉ tiếp tục giảm đi song khơng bao giờ mất hẳn, kể cả ở tuổi người lớn.

2. Tư duy cứng nhắc: Đặc điểm của tư duy tiền thao tác như là bị đĩng

băng. Trẻ cĩ xu thế tập trung vào một nét nổi bật của vật thể hoặc sự vật và khơng biết tới các nét khác.

Chúng ta cịn thấy sự cứng nhắc của tư duy trong xu hướng tập trung vào những tình trạng hơn là vào những biến đổi liên kết các tình trạng đĩ. Tư duy cứng nhắc do thiếu sự phản hồi.

Về cuối thời kì tiền thao tác, trẻ hồn thiện tính tích cực của thời kì tiền thao tác: chức năng, điều tiết và bản sắc.

Một chức năng là khái niệm về đồng "biến" đổi giữa các yếu tố. Tuy nhiên trẻ chưa thể làm rõ bản chất về số lượng của mối quan hệ.

Thành tựu thứ ba, bản sắc là khái niệm về một vật cĩ thể thay đổi vẻ bề ngồi, khơng thay đổi bản chất của nĩ, hặc bản sắc của nĩ. Tư duy trở nên bớt cứng nhắc bởi vì một khái niệm vẫn được duy trì tuy cĩ những biến đổi trên bề mặt.

3. Suy luận bán lơgic: những cuộc đối thoại với trẻ cung cấp cho J.Piaget

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 43 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w