III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần
4. Quy luật của sự phát triển tâm lí con người
Từ những biến đổi tri giác cĩ vẻ đa dạng ở thời thơ ấu, Gibson (1969) nhận ra ba xu hướng phát triển:
(1) Gia tăng tính đặc thù của sự tương quan giữa thơng tin trong kích thích và cái được cảm nhận (2) tối ưu hố chú ý (3) và gia tăng tính kinh tế của thu lượm thơng tin. Các xu hưĩng đĩ dựa vào 3 khía cạnh chồng chéo và cĩ liên quan tới nhau của học tập tri giác. Các xu hướng nổi lên từ một loạt kinh nghiệm mãi mãi mở rộng khi trẻ thăm dị các tình huống khác nhau. Tất cả dẫn tới khám phá ra những cung cấp.
Cĩ sự gia tăng tính đặc thù của thị giác, sự tương quan phát triển giữa cái mà trẻ tri giác được và thơng tin nào ở trong kích thích. Nĩi một cách khác, tri giác trở nên chính xác hơn. Đứa trẻ chập chững cĩ thể vơ tình với những khác
biệt tri giác trong các thành viên của giống “cá”. Trẻ lớn hơn cĩ thể phân biệt được cá hồi, cá vàng… Vậy, tri giác đã trở nên biệt hố hơn.
Một thử nghiệm rất đựơc biết đến chứng minh sự gia tăng cảu tính đặc thù trong tri giác những mơ hình cĩ sơ đồ và minh hoạ loại nghiên cứu do học thuyết sinh ra. Gibson, Pick và Osser (1962) giới thiệu các dạng kiểu chữ cái – dạng được xây dựng theo những nguyên tác giống những chữ cái in trong bảng chữ cái của Anh. Ở mỗi lần thử nghiệm, nhiệm vụ của trẻ em là chọn trong một bộ hình, từ hai đến ba tình huống giống y như hình chuẩn. Những hình khơng chuẩn, khác với hình chuẩn theo nhiều cách, thí dụ, về hướng (lộn ngựơc, quay đi) về dáng (một đường thẳng đổi thành đường cong và ngược lại). Với tuổi lớn lên, từ 4 đến 8 tuổi, cĩ sự gia tăng phân biệt về dáng. Cĩ nghĩa là nhiều dáng mà trẻ bé coi như giống với chuẩn thực ra là khơng như thế. Tri giác của trẻ lớn hơn tương ứng gần hơn với các hình dáng, chúng thường nhặt ra những hình giống hệt như chuẩn. thành cơng lớn hơn của chúng cĩ thể do kinh nghiệm lớn hơn của chúng với các chữ trong bản chữ cái.
Ưu việt hố sự chú ý cũng xuất hiện. Đối với Gibson, phát triển tri giác gần như đồng nghĩa với phát triển sự chú ý. Chú ý dựa trên các hoạt động thu nhập thơng tin, đặc biệt thơng tin về những cung cấp của đồ vật. Các hoạt động chú ý đĩ bao gồm những hoạt động thăm dị ngoại vi, như nhìn trước, sau, giữa hai mặt, quay đầu để định vị một âm thanh và ngửi một đố hoa hồng. thêm vào đĩ, cĩ những hoạt động chú ý trọng tâm, khơng thể quan sát được, thí dụ quan tâm tới màu sắc của đồ vật hơn là hình dạng của nĩ. Từ tất cả những hoạt động này, trẻ rút ra một thơng tin nào đĩ coi như là một kết quả hoạt động và khơng hề biết tới thơng tin khác. Trẻ rút ra hiệu quả từ các hoạt động chú ý đĩ thế nào, phụ thuộc phần lớn và trình độ phát triển của nĩ. Tuy ở mức nào đĩ, trẻ lựa chọn tri giác lúc ban đầu, trong quá trình phát triển của chúng học thích nghi tri giác của chúng với các địi hỏi của từng hồn cảnh.
Gibson (1988) đặt ra một đoạn những thời kỳ phát triển thăm dị (chú ý) trong tuổi bé tí (bế bồng). Các thời kỳ đĩ khơng nhất thiết là các giai đoạn, vì chúng chồng chéo lên nhau trong thời gian và thay đổi qua các tình huống.