Quan điểm về bản chất con người

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 32 - 34)

III. Các vấn đề cơ bản một học thuyết phát triển tâm lí cần

1. Quan điểm về bản chất con người

Ơng nhìn con người là một con vật ham muốn. Những bản năng ngang ngạnh nhất của nĩ là dục vọng và hung bạo sẽ làm tới mức tột cùng để chuyển cái địi hỏi đang thơi thúc si mê đến tột đỉnh của chúng thành hiện thực, dĩ nhiên càng nhanh càng tốt. Nhưng, ngay từ những tháng đầu đời của đứa trẻ sơ sinh, cuộc đời đã cự tuyệt nhiều ham muốn của nĩ, hay ít nhất cũng bắt nĩ hạn chế chúng. Nĩ bắt đứa trẻ phải chờ sữa mẹ, phải kiềm chế sự bực tức của mình lại, khơng được sờ bộ phận sinh dục, và nhiều điều khác. Đa phần giáo dục là trường học dạy cách khước từ và tự thoả mãn.

S.Freud quan tâm đến những cảm xúc, đặc biệt với vai trị của chúng trong thúc đẩy sự phát triển nhân cách và tư duy trong khi trẻ đương đầu với những cảm xúc đĩ. Về bản chất, con người cĩ những đam mê mãnh liệt to màu cho những tri giác của mình trong suốt cuộc đời.

S.Freud quan niệm con người tâm lí là một tổng thể được tổ chức lỏng lẻo, năng động và tự điều chỉnh. Tiếp cận tồn diẹn của Freud rõ nhất trong tuyên bố của ơng là một hành vi nào đĩ là do nhiều cạnh của nhân cách. Cái ấy, cái tơi, cái siêu tơi được tổ chức thành một tổng thể cĩ cấu trúc, tất cả tạo thành một hành vi đặc biệt. Một hành động khơng “thuần tuý” cái ấy, cái tơi và cái siêu tơi.

Tuy con người thụ động, cái xung năng ép nĩ hành động, nĩ tích cực trong những cố gắng đương đầu với các xung năng đĩ và duy trì một tình trạng cân bằng. Cái Tơi trong vai trị chấp hành là nhân tố tích cực nhất của nhân

cách. Nĩ tổ chức thơng tin nhập vào từ bản thân, từ mơi trường xã hội và chỉ huy hành vi được chọn.

Theo Freud tâm lí con người được cấu tạo bởi ba khối: vơ thức , tiền ý thức, ý thức. Tương ứng với ba khối này, Freud đã đưa ra ba thành phần cấu trúc nhân cách: cái nĩ (id), cái tơi (ego) và cái siêu tơi(super ego) gọi là bộ máy tâm thần.

Khối vơ thức: là khối bản năng, trong đĩ bản năng tình dục giữ vị trí

trung tâm, cung cấp nguồn năng lượng Libido chi phối tồn bộ hoạt động đời sống tâm thần.

Khối ý thức tương ứng với cái tơi (ego): Cái tơi được hình thành do áp

lực thực tại bên ngồi đến tồn bộ khối bản năng. Nĩ đảm bảo cho các chức năng tâm lí như chú ý, trí nhớ… Hoạt động của cái tơi theo nguyên tắc thực tại. Nhiệm vụ của cái tơi là làm cho cái ấy thoả mãn mà khơng làm tổn hại đến cơ thể, làm giảm sự căng thẳng một cách tốt nhất. Cái tơi cĩ tính chất tự chủ, nĩ tự chủ về nguồn năng lượng từ trong cấu trúc riêng của nĩ hoặc trong thùng năng lượng của bản năng tình dục được trung hồ. Nĩ cịn tự chủ với mơi trường chọn ra những kích thích của mơi trường. Cái tơi và cái nĩ tồn tại khơng tách rời, cái tơi tìm kiếm nguốn sức mạnh trong cái nĩ. Nĩ hướng vào việc tạo thuận lợi cho việc thực hiện cái nĩ. Cái nĩ phải được điều chỉnh, kiểm sốt nếu khơng cái tơi lí tính sẽ bị vứt bỏ và dẫm nát. Freud nhấn mạnh rằng cái tơi vừa là đầy tớ vừa là chủ nhân của cái nĩ.

- Cái siêu tơi (super ego) là nhân tố đạo đức trong nhân cách bao gồm

mọi khái niệm xã hội về cái đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu. Nĩ được hình thành từ cái tơi, nĩ là hiện thân của những lí tưởng, và cố gắng đạt tới sự hồn thiện thay vì sự thoả mãn hay thực tại. Cái siêu tơi là các chuẩn mực bên ngồi được phĩng chiếu vào bên trong do kết quả nhập tâm của những lời dạy bảo của gia đình, của nền giáo dục, nền văn hố. Nĩ hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, nĩ là một cỗ máy ngăn chặn khơng cho con người bộc lộ những bản năng tính dục và hiếu chiến theo cách cĩ thể gây ra ảnh hưởng xấu đến xã hội và trật tự xã hội. Chức năng chủ yếu của cái siêu tơi là giám sát cái tơi, đảm bảo cái tơi

khơng vi phạm quy tắc đạo đức. Cái siêu tơi luơn cĩ ý đồ áp chế hồn tồn những dục vọng của cái ấy.

Chính sự địi hỏi tức thì, mạnh mẽ của cái nĩ và sự trấn áp khơng khoan nhượng của cái siêu tơi tạo ra trạng thái căng thẳng lo âu của cái tơi. Để giải toả trạng thái này trong cái tơi xuất hiện các cơ chế tự vệ: cơ chế chèn ép, cơ chế phĩng chiếu, cơ chế thay thế, cơ chế hợp lí hố, cơ chế hành động đối nghịch, cơ chế thối lui, cơ chế phủ nhận, cơ chế thăng hoa. Những cơ chế này để dung hồ hai lực, kiểm sốt sự sợ hãi để quay về trạng thái cân bằng.

Nĩi về vai trị của vơ thức và ý thức, S.Freud đã nhiều lần mượn hình ảnh tảng băng trơi trên biển để nĩi về vai trị của hai yếu tố này. Phần nhỏ bé nổi trên mặt nước được ví là tầng ý thức, phần giáp gianh là tiền thức, cịn tồn bộ khối băng chìm trong lịng biển là vơ thức. Phần nằm dưới nước lớn hơn nhiều lần phần nổi, qui định trọng tâm, phương hướng vận động và số phận của cả tảng băng ấy.

Mối quan hệ giữa hệ thống vơ thức - ý thức với bộ máy tâm thần cá nhân: Freud ví ý thức như một chiếc máy chiếu quét sáng trên sân khấu, những gì nằm ngồi vùng chiếu sáng nhưng vẫn trong tầm chiếu của nĩ sẽ trở thành tiền ý thức, việc điều khiển máy chiếu là trách nhiệm của cái tơi. Nhưng cơ chế này được cái ấy nuơi dưỡng, được cái siêu tơi quản lí. Cái tơi chỉ điều khiển được nĩ khi cĩ sự trợ giúp của cái nĩ và cái siêu tơi. Dù hợp lực của những lực ấy như thế nào, thì bao giờ cũng cĩ những khu vực nằm ngồi tầm của máy chiếu. Trong trạng thái bình thường những khu vực này khơng bao giờ được chiếu sáng, đĩ chính là vơ thức. S.Freud khơng tách rời hai lĩnh vực riêng: vơ thức - ý thức và bộ máy tâm thần. Nĩi cách khác, ơng khơng quan niệm trong đời sống tinh thần của cá nhân nhân một bên gồm vơ thức - ý thức và bên kia là cái ấy- cái tơi - cái siêu tơi. Thực ra, chúng thể hiện các gĩc độ nhìn, trong thế đối lập giữa các mặt - một cách nhìn đặc trưng của S.Freud.

Một phần của tài liệu cac hoc thuyet tam ly con nguoi (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w