sang mơi trường khơng khí.
1. Dự đốn. 2. Thí nghiệm.
3. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nước vào trong khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Gĩc khúc xạ .lớn hơn gĩc tới.
III – Vận dụng:
C7:
GV: Nguyễn Văn Hưng
N I I K S N’
Hoạt động 4 : Vận dụng
GV: cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C7.
HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C7
HT phản xạ HT khúc xạ
Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai mơi trường bị hắt trở lại mơi trường cũ. - Gĩc phản xạ bằng gĩc tới.
Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách rồi tiếp tục truyền vào mơi trường thứ hai. - Gĩc khúc xạ khác gĩc tới
C8:
3. Củng cố:Qua bài học ta cần nắm được gì ?Cho HS đọc phần ghi nhớ. 4. Dặn dị: Làm bài tập ở SBT và trả lời câu C8 SGK.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 41 “Quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ”
------
Tuần24-Ngày soạn 30/01/2010
Tiết 45 bài 41: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VAØ GĨC KHÚC XẠI – Mục tiêu: I – Mục tiêu:
- Mơ tả được sự thay đổi giữa gĩc khúc xạ khi gĩc tới thay đổi .
- Mơ tả thí nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ .
II – Chuẩn bị: ( Cho mỗi nhĩm HS):Miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua
đường kính cĩ dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thủy tinh, miếng gỗ phẳng, tờ giấy cĩ vịng trịn chia độ, 3 chiếc đinh ghim.