1. Hệ thức của định luật:
Q = I2Rt
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra. tra.
- C1. Điện năng A của dịng điện chạy qua dây điện trở:
A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640J. - C2. Nhiệt lượng nước nhận được: Q1= c1m1∆t0 = 4 200. 0,2. 9,5 = 7 980J - Nhiệt lượng bình nhơm nhận được: Q2= c2m2∆t0 = 800. 0,078. 9,5 = 652,08J - Nhiệt lượng nước và bình nhơm nhận được:
Hoạt động 4 :Phát biểu định luật Jun – Lenxơ:
* Thơng báo mối quan hệ mà ĐL Jun – Lenxơ đề cập tới.
- HS phát biểu ĐL này.
- HS nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng của hệ thức.
Hoạt động 5 :Vận dụng định luật Jun – Lenxơ.
- Từ hệ thức của ĐL Jun – Lenxơ, suy luận xem nhiệt lượng toả ra ở dây tĩc bĩng neon và dây nối khác nhau do yếu tố nào? Trả lời.
- Tĩm tắt: Uấm = 220V; P ấm=1000W. U =220V V= 2lít nước m= 2kg. t0 1=200C; t0 2 = 1000C cnước = 4200J/kgK. Tính: t = ? 3. Phát biểu định luật:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở và thời gian dịng điện chạy qua:
Q = I2Rt (1)
Với:
I là CĐDĐ, đo bằng A R là điện trở, đo bằng Ω t là thời gian, đo bằng s Q là nhiệt lượng, đo bằng J
Lưu ý:
Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức (1) được viết :
Q = 0,24I2Rt III/ Vận dụng: - C4. C5. A = Pt Q = cm(t0 2 – t0 1)
Theo định luật bảo tồn năng lượng: A = Q hay
Pt = cm(t0 2 – t0
1)
Vậy thời gian đun sơi nước là: t = cm(t0 2 – t0 1) : P = 4 200.2.80 : 1 000 - = 672s 3. Củng cố
- Cho học sinh phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ. Học bài và làm bài tập 16-17.1 đến 16-17.6 SBT trang 23
4. Dặn dị:
- Học bài củ và làm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài báo cáo thực hành.
---o0o---
Tiết 17 bài 17: BAØI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I/ Mục tiêu:
- Vận dụng hệ thức của định luật Jun – len-xơ va cơng thức suy ra từ định luật để tính các đại lượng cịn lại.
- Rèn luyện kỹ năng ứng dụng thực tế. Học cách biến đổi cơng thức, cách đổi đơn vị. - Biết cách tính tiền điện phải trả trong một tháng của gia đình.