1. Thí nghiệm
C1: Khi cho dịng điện chạy qua dây dẫn -> kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dịng điện -> kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
2. Kết luận
Dịng điện cĩ tác dụng từ.
II. Từ trường1.Thí nghiệm 1.Thí nghiệm
những vị trí đĩ mới cĩ lực từ tác dụng lên kim
nam châm hay khơng? Làm thế nào biết được điều này?
Em hãy đề xuất một phương án thí nghiệm? Hs: Đề xuất phương án thí nghiệm
Gv: Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm. Thảo luận trả lời C2, C3.
Hs: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhĩm. Thảo luận trả lời C2, C3
Gv: Qua thí nghiệm trên các em cĩ thể rút ra kết luận gì?
HS: Cĩ thể khơng trả lời
GV: Thơng báo, thí nghiệm chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện cĩ khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nĩ, khơng gian đĩ gọi từ trường.
Gv: Vậy em hiểu thế nào là từ trường? HS: Trả lời theo phần kết luận
Gv: Ta đã biết thế nào là từ trường? Vậy làm thế nào để nhận biết được từ trường?
Hs: Nêu cách nhận biết từ trường theo ý hiểu. Gv: Ta khơng thể nhận biết từ trường bằng trực quan. Mà phải dùng các dụng cụ riêng.
Hoạt động 3: Vận dụng
Gv: Yêu cầu hs nêu lại cách tiến hành thí nghiệm.
Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu hs hồn thành C4, C5. Hs: Làm việc cá nhân
C2: Khi đưa nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện hoặc xung quanh nam châm, thì kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam địa lí.
C3: ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nĩ lệch khỏi hướng vừa xác định, buơng tay kim nam châm luơn chỉ hướng xác định.
2. Kết luận
3. Cách nhận biết từ trường
III. Vận dụng
C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB cĩ dịng điện chạy qua. C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam châm luơn chỉ hướng Bắc – Nam.
3. Củng cố : Đọc phần cĩ thể em chưa biết
4. Dặn dị: Học bài và làm bài tập 22.1 -> 22.4. Đọc trước bài 23
I.Mục tiêu
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.
- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. - Nhận biết được cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.
II. Chuẩn bị
. Giáo viên: Chuẩn bị cho các nhĩm hs: 1 thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, 1 số kim nam châm nhỏ.
2. Học sinh: Bút dạ
III/ Hoạt động dạy:1/ Bài cũ: 1/ Bài cũ:
Nêu đặc điểm của nam châm? Chữa bài 22.1. Nêu cách nhận biết từ trương? Chữa bài 22.3.
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo từ phổ của
thanh nam châm
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu phần thí nghiệm. Hs: Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK.
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm, yêu cầu làn thí nghiệm theo nhĩm.
Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, trả lời C1
Gv: Thơng báo kết luận trong SGK
Hoạt động 2: Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
Gv: Yêu cầu hs làm việc theo nhĩm nghien cứu và làm theo phần a
HS: Làm việc theo nhĩm, dựa theo các đường mạt sắt vẽ các đường sức từ của thanh nam châm thẳng.
Gv: Thơng báo các đường nét liền mà các em vừa vẽ gọi là đường sức từ.
I. Từ phổ. 1. Thí nghiệm
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng xa nam châm, các đường này càng thưa.
2. Kết luận