TỰ LUẬN: (5điểm).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM (Trang 41 - 44)

1. Phát biểu định luật Jun –Lenxơ ,viết cơng thức ,cho biết các đơn vị của các đại lượng. 2. Trên bĩng đèn cĩ ghi 12V – 6W.

a. Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.

b. Tính cường độ định mức của dịng điện chạy qua đèn. c. Tính điện trở của đèn khi đĩ

3. Một đoạn mạch gồm cĩ 3 điện trở : R1=3Ω ; R2=5Ω ; R3=7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.

a.Vẽ sơ đồ mạch điện.

b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c.Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.

---o0o---

PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA 45 PHÚT

TRƯỜNG………. Mơn: Vật lí 9.

Đề 02. Tiết 21 Tuần 11 theo PPCT. Họ và tên:………

Lớp 9…

Điểm Lời phê của Thầy (Cơ) giáo

Đề bài:

I/ TRẮC NGHIỆM(5điểm).

* Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:(2điểm).

1. Một bĩng đèn lúc thắp sáng cĩ điện trở 12( Ω ) và cường độ dịng điện chạy qua dây tĩc bĩng đèn là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tĩc bĩng đèn là:

A. U = 6(V). B. U = 3(V). C. U = 4(V). D. U = 5(V).2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì hệ thức nào sau đây là đúng. 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì hệ thức nào sau đây là đúng.

A. Cường độ dịng điện cĩ giá trị như nhau tại mọi điểm I = I1 = I2.

B. HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U = U1 + U2. C. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2.

D. Cả A,B,C đều đúng.

3. Cho hai điện trở R1 = 12(Ω) và R2 = 18(Ω). Khi R1 mắc song song với R2. Thì điện trở tương đương Rtđ là:

A. 18( Ω ). B. 7,2( Ω ). C. 5,7( Ω ). D. 30/18( Ω ).4. Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào trong những yếu tố nào sau đây: 4. Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào trong những yếu tố nào sau đây:

A. Chiều dài dây dẫn. B. Tiết diện dây dẫn. C. Vật liệu làm dây dẫn. D. Cả A,B,C đều đúng.

* Điền các từ hay các cụm từ thích hợp vào chổ trống cho mi câu sau:( 1,5 điểm).

5: Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của (1) ...giữa hai đầu đoạn mạch và (2)...qua nĩ.

6: Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo(3)... ...

*Ghép nối cột A và cột B để trở thành một câu hồn chỉnh: ( 1,5 điểm).

A B A+B

1. Biến trở a. nĩ cĩ thể thực hiện cơng và cung cấp nhiệt 1+…. 2. Dịng điện cĩ mang năng lượng vì b. dùng để do cường độ dịng điện và đo hiệu điện

thế trong mạch kín 2+... 3. Các dụng cụ Ampe kế, Vơ kế c. dùng để điều chỉnh cường độ dịng điện trong

mạch điện

3+….

II/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm).

1/ Phát biểu định luật Jun- Len-xơ, viết biểu thức và cho biết các đơn vị của các đại lượng đĩ.

2/ Một bếp điện cĩ ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sơi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14phút 35 giây.

a. Trên bếp điện cĩ ghi 220V-1000W cĩ nghĩa gì?

b. Tính hiệu suất của bếp? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

c. Mỗi ngày đun sơi 5lít nước với điều kiện như trên thì 30 ngày sẽ trả bao nhiêu tiền điện cho việt đun nước này. Biết rằng giá mỗi kWh là 550 đồng.

Tiết 22 bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU

I.Mục tiêu

- Mơ tả được từ tính của nam châm.

- Biết cách xác định các từ cực Bắc, từ cực Nam của một nam châm vĩnh cửu. - Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.

- Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. - Xác định cực từ của nam châm.

- Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên:

Chuẩn bị cho mỗi nhĩn hs : 2 thanh nam châm thẳng, vụn sắt, nam châm chữ U, la bàn, 1 kim nam châm, giá this nghiệm.

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

III/ Hoạt động dạy:1/ Bài cũ: 1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II – tổ chức tình huống học tập.

Gv: Nêu mục tiêu của chương II, Hs: Theo dõi trong SGK

ĐVĐ: Trong chương trình lớp 7 các em đã được biết về từ tính của nam châm, trong chương II này chúng ta lại đi tìm hiểu từ tính của nam châm.

Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức lớp 7 về từ tính của nam châm.

Gv: Nêu câu hỏi

Nam châm là vật cĩ đặc điểm gì? Làm thế nào để nhận biết một nam châm?

Hs: Trả lời

Gv: Cho các nhĩm hs tiến hành làm thí nghiệm.

Hs: tiến hành làm thí nghiệm Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C2. Hs: Trả lời câu hỏi C2

Gv: Qua thí nghiệm trên các em cĩ thể rút ra kết luận gì?

Hs: Nêu kết luận như trong SGK.

I.Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm

C2: Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam.

Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Bắc – Nam như cũ.

2. Kết luận

Bất kì nam châm nào cũng cĩ hai từ cực. Khi để tự do, cực luơn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cịn cực luơn chỉ hướng Nam gọi là cực

GV: Nêu kí hiệu như trong SGK

Gv: Cho học sinh quan sát các loại nam châm cĩ trong phịng thí nghiệm.

Hs: Quan sát nhận dạng các loại nam châm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm.

Gv: Yêu cầu hs tiến hành làm thí nghiệm , trả lời câu hỏi C3, C4

Hs: Tiến hành làm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi.

Gv: Gọi hs trình bày kết quả Hs: Đại diện hs trả lời

GV: Qua thí nghiệm trên các em cĩ thể rút ra được kết luận gì?

Hs: Nêu phần kết luận như trong SGK

Hoạt động 4: Vận dụng

Gv: Yêu cầu hs nêu các đặc điểm của nam châm.

Hs: Trả lời

Gv: Yêu cầu hs trả lời C5, C6.

Hs: Vận dụng kiến thức đã học trả lời C5, C6. Gv: Cho hs xác định các cực từ của nam châm cĩ trong phịng thí nghiệm

Hs: Xác định từ cực của nam châm dựa vào kí hiệu hoặc màu sơn.

Nam.

Từ cực Bắc kí hiệu bằng chữ N(hoặc sơn màu đỏ), từ cực Nam kí hiệu bằng chữ S( hoặc sơn màu xanh).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 CẢ NĂM (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w