HS các nhĩm nhận dụng cụ và nghe GV giới thiệu.
HS đọc và nghiên cứu nội dung thực hành ở SGK.
HS vẽ sơ đồ vào báo cáo.
+Các nhĩm tiến hành TN Ghi kết quả vào báo cáo thực hành theo mẫu:
HS lập tỉ số 2 1 n n và 2 1 U U rồi rút ra nhận xét và ghi vào báo cáo.
HS nộp báo cáo.
3. Củng cố.
- GV: Nhận xét về giờ thực hành
4. Dặn dị:
+Ơn tập tồn bộ kiến thức chương II. +Xem lại các bài tập đã chữa.
+Trả lời trước các câu hỏi ở bài 39 “Tổng kết chương II : Điện học”
GV: Nguyễn Văn Hưng
Lần .n1 (Vịng) .n 2 (Vịng) U 1 (V) U 2 (V) 1 2 3 500 1000 1500 1000 500 500 6 6 6
---o0o---
Tuần23-Ngày soạn 24/01/2010
Tiết 43 bài 39: Tổng kết chương II: ĐIỆN TỪ HỌC
I. Mục tiêu
- Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dịng điện cảm ứng, dịng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
- Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát hố kiến thức đã học. - Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
- HS ơn lại các kiến thức trong chương II và trả lời các câu hỏi ở phần tự kiểm tra. - GV vẽ hình 39.1; 39.2; 39.3 và ghi các câu hỏi , bài tập ra bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy:1/ Bài cũ: 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động : Trao đổi kết quả tự kiểm tra
GV cho từng HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi ở phần tự kiểm tra
+Từng HS đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi ở phần tự kiểm tra:
I – Tự kiểm tra:
Câu 1: “Lực từ”; “Kim nam châm” Câu 2: Chọn (C)
Câu 3: “Tay trái”; “Ngĩn tay giữa”
“Ngĩn tay cái chỗi ra 900”
GV treo bảng phụ vẽ H39.1 lên bảng.
+Y/c 1 HS lên bảng xác định chiều đường sức từ trong ống dây.
+Y/c HS nêu rõ sự giống và khác nhau ở 2 loại máy phát điện.
Hoạt động 2 : Vận dụng một số kiến thức cơ bản
GV cho 4 HS lên bảng làm bài tập phần vận dụng.
4 HS lên bảng làm .
GV cho HS trong lớp thảo luận từ câu 10 đến câu 13.
GV nhận xét và bổ xung sai sĩt (nếu cĩ)
nam châm nằm ngang. Đầu nào quay về hướ bắc địa lí là cực từ bắc, cịn đầu kia là cực từ nam của nam châm.
Câu 7: a.)Quy tắc nắm tay phải Phát biểu như SGK.
b.)HS lên bảng vẽ và xác định chiều của đường sức từ trong ống dây.
+Vào từ bên phải, ra ở bên trái.
Câu 8: + Giống nhau: Cĩ 2 bộ phận
chính là nam châm và cuộn dây.
+ Khác nhau: 1 loại cĩ rơto là cuộn dây thì phải cĩ bộ gĩp điện. 1 loại cĩ rơto là nam châm.
Câu 9: Gồm 2 bộ phận chính là nam
châm và khung dây dẫn.
+ Khung dây quay được vì khi ta cho dịng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây Lực điện từ làm cho khung quay.
II – Vận dụng:Câu 10: Câu 10:
+ Lực F tác dụng lên điểm N cĩ hướng từ ngồi vào trong vuơng gĩc với mặt phẳng trang giấy.
Câu 11:
a.)Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b.)Giảm đi 1002 = 10 000 lần. c.)áp dụng cơng thức: 2 1 2 1 n n U U = =>U2 = . 2204400.120 1 2 1 = n n U = 6V
Câu 12: +Dịng điện khơng đổi khơng
tạo ra từ trường biến thiên Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp khơng biến đổi. Trong cuộn dây thứ cấp khơng suất hiện dịng điện cảm ứng.
Câu 13:
+ Trường hợp a.) Khi khung quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiêt S của cuộn dây khơng đổi (Luơn bằng 0) Khung khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.
3. Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương HS: Đứng tại chỗ nhắc lại
4. Dặn dị:
+Ơn tâp lại tồn bộ các kiến thức đã học trong chương II. +Làm bài tập ở SBT.
+Đọc và nghiên cứu trước bài 40 “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng”
------
Tuần23-Ngày soạn 24/01/2010
Chương III: Quang học
Tiết 44 bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mơ tả được TN quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ khơng khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trường gây nên.
- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng TN.- Biết tìm ra quy luật qua 1 hiện tượng.
II. Chuẩn bị *Mỗi nhĩm HS:
- 1 bình chứa nước sạch và 1 ca múc nước.
- 1 miếng gỗ phẳng, mềm cĩ thể cắm được các đinh ghim.
- 3 chiếc đinh ghim và 1 chiếc đũa.- 1 bình nhựa trong suốt dạng hình hộp chữ nhật đựng nước. - 1 miếng nhựa phẳng làm màn hứng tia sáng.- 1 nguồn sáng tạo được chùm sáng hẹp.
III/ Hoạt động dạy:1/ Bài cũ: 1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Ơn lại một số kiến thức cĩ liên quan đến bài mới.Tìm hiểu hình 40.1
thẳng ?
+ Tại sao ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi trường ?
HS: quan sát hình vẽ và trả lời: HS: Rút ra kết luận:
GV cho HS đọc mục 3 “ một vài khái niệm” GV: Giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ cho các nhĩm.
HS Các nhĩm nghe GV giới thiệu TN và nhận dụng cụ TN.
GV hướng dẫn HS các nhĩm làm TN như H40.2 (SGK/109) để quan sát đường truyền của 1 tia sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước.
HS các nhĩm tiến hành lắp và làmTN GV: Cho HS các nhĩm thảo luận và trả lời câu C1 và C2.
quan sát hiện tượng Trả lời câu C1 và C2.- Từ TN trên em rút ra được kết luận gì? +Em hãy thể hiện kết luận bằng hình vẽ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí
GV: Cho HS dự đốn câu C4.
HS các nhĩm thảo luận và đưa ra dự đốn: GV ghi lại dự đốn của HS lên bảng. GV cho cả lớp thống nhất phương án làm TN
HS : các nhĩm thảo luận và đưa ra phương án TN tối ưu nhất.
GV Y/c các nhĩm tiến hành TN như mục 2 (SGK/110)
HS các nhĩm bố trí TN như H40.3 (SGK/110) và tiến hành TN .
GV: Y/c HS các nhĩm quan sát và thảo luận để trả lời câu C5 ; C6.
HS các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi C5 và C6 theo gợi ý của GV.
+Ánh sáng đi thẳng từ A B. Mắt nhìn vào B khơng thấy A. Vậy cĩ ánh sáng truyền từ A đến mắt khơng ? Vì sao ?
+ Mắt nhìn vào C khơng thấy A và B . Vậy ánh sáng từ B cĩ truyền vào mắt khơng ? Vì sao ?.
+Em hãy chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, gĩc tới và gĩc khúc xạ?
+Từ TN trên em rút ra kết luận gì ?
2. Kết luận: ánh sáng truyền từ mơi trường trong suất này sang mơi trường trong suất khác bị gãy khúc tại mặt phân cách ở hai mơi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3. Các khái niệm. 4. Thí nghiệm :
5. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ khơng khí vào trong nước thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.